-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Đề số 1 (trang 27 SGK Ngữ văn 10 tập 1)
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn văn siêu ngắn cho Đề số 1 trang 27 SGK, Tuần 2, Soạn văn 10 siêu ngắn, tập 1
(VD: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước)..
MB: Giới thiệu tác giả HXH và nêu cảm nghĩ chung khi đọc bài thơ Bánh trôi nước.
TB:
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp nội dung của bài thơ:
+ Trân trọng sự tự ý thức của người phụ nữ về vẻ đẹp bên ngoài và vẻ đẹp phẩm chất bên trong của chính họ (câu 1, câu 4).
+ Thương cảm cho số phận bấp bênh, bé nhỏ, không thể tự quyết định cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội cũ (câu 2, câu 3).
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ:
+ Yêu thích chất liệu dân gian được vận dụng sáng tạo trong bài thơ: cách sử dụng motip thân em quen thuộc trong ca dao, thành ngữ ba chìm bảy nổi, cách nói ẩn dụ khi sử dụng hình ảnh chiếc bánh trôi nước để chỉ người phụ nữ.
+ Trân trọng, thú vị trước phong cách thơ trữ tình của Hồ Xuân Hương: ngôn ngữ gần gũi bình dị mà gợi cảm, bài thơ viết bằng chữ Nôm cùng cách diễn đạt mộc mạc, tế nhị khiến thể thơ tứ tuyệt Đường luật được Việt hóa rõ nét.
- Cảm nghĩ về tâm sự của HXH: liên hệ bài thơ với cuộc đời riêng của nữ sĩ.
KB: Khẳng định lại những cảm nghĩ sâu sắc về bài thơ Bánh trôi nước và liên hệ với bản thân hoặc với người phụ nữ thời hiện đại.