-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 20
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa V1 và V2 là
Phương pháp giải :
- TN1: Tính khối lượng chất rắn thu được m1 = m + mCu – mFe
- TN2: Tính khối lượng chất rắn thu được m2 = m + mAg - mFe
- m1 = m2 → Mối liên hệ V1 và V2
Lời giải chi tiết :
Do Fe dư nên cả hai trường hợp muối đều phản ứng hết.
Thí nghiệm 1: Khối lượng rắn thu được là:
\({m_1} = m + \left( {64-56} \right).{V_1}\left( g \right)\)
Thí nghiệm 2: Khối lượng rắn thu được là:
\({m_2} = m + (108.0,1.{V_2} - 56.\frac{{0,1 \times {V_2}}}{2})(g)\)
Mà m1 = m2 → V1 = V2
Đáp án B
Đáp án A:
V1 = 2V2.
Đáp án B:
V1 = V2.
Đáp án C:
V1 = 0,5V2.
Đáp án D:
2V1 = V2.