-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 25.3
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Câu 3:
Từ Thí nghiệm 2, hãy tính:
Số gam kim loại Ag bám lên điện cực trong bình (1) là
Phương pháp giải :
*Bình (2): xảy ra bán phản ứng:
Fe2+ + 2e → Fe
Từ số mol của Fe tính được số mol e trao đổi ở bình (2).
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau nên → ne (bình 1) = ne (bình 2)
*Bình (1):
So sánh ne (bình 1) với nAg+ → AgNO3 đã bị điện phân hết, H2O đang bị điện phân
Từ đó tính được lượng Ag bám vào catot bình (1).
Lời giải chi tiết :
*Bình (2):
Ta có: \({n_{F{\rm{e}}{{(N{O_3})}_2}}} = 0,3.1 = 0,3\left( {mol} \right);{n_{F{\rm{e}}}} = \frac{{8,4}}{{56}} = 0,15\left( {mol} \right)\)
Ta thấy: 2nFe < nFe(NO3)2 nên Fe(NO3)2 chưa điện phân hết, mọi tính toán theo số mol Fe
Tại catot (-):
Fe2+ + 2e → Fe
0,3 ← 0,15 (mol)
→ ne (bình 2) = 2nFe = 2.0,15 = 0,3 (mol)
Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau
→ ne (bình 1) = ne (bình 2) = 0,3 mol
*Bình (1):
Ta có: nAgNO3 = 0,2.1 = 0,2 (mol)
So sánh thấy: \({n_{e(binh\,1)}} > {n_{A{g^ + }}}\) → AgNO3 đã bị điện phân hết, H2O đang bị điện phân
Khối lượng Ag bám vào catot của bình (1) là: mAg = 0,2.108 = 21,6 gam.
Chọn A.
Đáp án A:
21,6 gam.
Đáp án B:
10,8 gam.
Đáp án C:
16,2 gam
Đáp án D:
32,4 gam.