-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 2
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Một cốc nước có chứa các ion : Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol) . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc:
Phương pháp giải :
Khi đun nóng thì:
2HCO3- → CO32-+ CO2+ H2O
Trong dung dịch sau phản ứng ta so sánh: nCa2+, Mg2+ và nCO32- => tính cứng của nước còn lại trong cốc
Lời giải chi tiết :
Khi đun nóng thì:
2HCO3- → CO32-+ CO2+ H2O
0,1→ 0,05 mol
Mà nCa2+, Mg2+ = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol > 0,05 mol nên Ca2+ và Mg2+ vẫn còn dư.
→ Dung dịch chứa Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42- nên nước còn lại trong cốc là nước cứng vĩnh cửu.
Đáp án B
Đáp án A:
có tính cứng toàn phần
Đáp án B:
có tính cứng vĩnh cửu
Đáp án C:
là nước mềm
Đáp án D:
có tính cứng tạm thời