-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu 2 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 2)
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn siêu ngắn cho câu 2 (trang 121 SGK Ngữ văn 10 tập 2)
Nói hiểu tầng ngôn ngữ mới là bước đầu cần thiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn học vì cấu trúc của VBVH mang nhiều tầng lớp bao gồm tầng ngôn từ, tầng hình tượng, tầng hàm nghĩa.
- Trong đó, vượt qua tầng ngôn từ, người đọc mới nắm bắt được ngữ âm, ngữ nghĩa trên bề mặt của tác phẩm.
- Từ đó, người đọc có cơ sở để nhận diện và khám phá tầng hình tượng (thể hiện ở chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng…).
- Từ tầng ngôn từ, tầng hình tượng, người đọc mới có thể khám phá tầng hàm nghĩa ẩn sâu bên trong, tức là hiểu điều nhà văn muốn tâm sự, kí thác (nói theo nguyên lí “tảng băng trôi” của nhà văn Mĩ Hê-ming-uê là phần băng chìm khó nhận diện ở bên dưới).