Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Lý thuyết và bài tập bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914), chương II, phần ba, Lịch sử 12

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động

a) Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

- Các sách Tân thư, Tân báo do Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu viết được đưa vào Việt Nam đã cổ vũ các sĩ phu tiên tiến hướng theo lý tưởng cuộc vận động Duy tân của Trung Quốc, cuộc Duy tân Minh Trị, vào con đường cách mạng tư sản.

- Đầu thế kỷ XX, một phong trào yêu nước mới ở nước ta nảy sinh theo khuynh hướng dân chủ tư sản, tiêu biểu là Phan Bội Châu (xu hướng bạo động) và Phan Châu Trinh (xu hướng cải cách).

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 141 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 140, 141 để trả lời

Lời giải chi tiết

Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động:

Câu hỏi thảo luận trang 143 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 142, 143 để trả lời

Lời giải chi tiết

Những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản bằng phương pháp cải cách:

- Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ ở Quảng Nam mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 145 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Vì sao nói Đông Kinh nghĩa thục có những đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 143, 144 để suy luận trả lời

Lời giải chi tiết

Nói Đông Kinh nghĩa thục có đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX, vì:

- Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục đã khiến thực dân Pháp phải e ngại.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 145 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 144, 145 để suy luận trả lời

Lời giải chi tiết

Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa:

- Thể hiện tinh thần yêu nước, bất khuất và kiên quyết đấu tranh chống đế quốc người Việt.

- Tiêu diệt được phần nào lực lượng quân Pháp.

Bài tập 1 trang 145 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào những kiến thức đã học, suy luận để trả lời

Lời giải chi tiết

Khuynh hướng mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh:

* Trong nước:

Bài tập 2 trang 145 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Phân tích sự giống và khác nhau giữa hai xu hướng bạo động và cải cách đầu thế kỉ XX (về chủ trương và phương pháp).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào những kiến thức đã học, suy luận để trả lời

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh đều là những sĩ phu phong kiến chịu ảnh hưởng các tư tưởng tư sản tiến bộ, đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước để tìm con đường giải phóng dân tộc. Con đường đó theo khuynh hướng dân chủ tư sản.


Giải các môn học khác

Bình luận