Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ

Lý thuyết và bài tập cho Bài 3. Nhân, chia số hữu tỉ, Chương 1, Đại số 7, Tập 1

1. Nhân hai số hữu tỉ 

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x.y = \dfrac{a}{b} . \dfrac{c}{d} =\dfrac{a.c}{b.d}\)

2. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x : y = \dfrac{a}{b} : \dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{d}{c} = \dfrac{a.d}{b.c}\)

3. Chú ý

- Phép nhân trong \(\mathbb Q\) có các tính chất cơ bản: giao hoán, kết hợp, nhân với \(1\), tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi trang 11 SGK Toán 7 Tập 1

Đề bài

Tính: 

\(\eqalign{
& a)\,\,3,5.\left( { - 1{2 \over 5}} \right) \cr
& b)\,\,{{ - 5} \over {23}}:( - 2) \cr} \)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

1. Nhân hai số hữu tỉ 

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x.y = \dfrac{a}{b} . \dfrac{c}{d} =\dfrac{a.c}{b.d}\)

2. Chia hai số hữu tỉ

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

Bài 11 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

LG a

\(\dfrac{{ - 2}}{7}.\dfrac{{21}}{8}\)

Phương pháp giải:

Áp dụng công thức nhân, chia hai số hữu tỉ:

\[\begin{array}{l}
\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.c}}{{b.d}}\\
\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.d}}{{b.c}}\;\;\left( {b,\;c,\;d \ne 0} \right).
\end{array}\]

Lời giải chi tiết:

\(\dfrac{{ - 2}}{7}.\dfrac{{21}}{8} = \dfrac{{ - 2.21}}{{7.8}} =\dfrac{{ - 2.3.7}}{{7.2.4}}\)\(= \dfrac{{ - 1.3}}{{1.4}} = - \dfrac{3}{4}.\) 

LG b

Bài 12 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\dfrac{-5}{16}\) dưới dạng sau đây:

a) \(\dfrac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{2}.\dfrac{1}{8}\)

b)  \(\dfrac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\dfrac{-5}{16} = \dfrac{-5}{2} : 8\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng:

- Quy tắc nhân hai số hữu tỉ 

Với hai số hữu tỉ \(x = \dfrac{a}{b} , y = \dfrac{c}{d}\)

\(x.y = \dfrac{a}{b} . \dfrac{c}{d} =\dfrac{a.c}{b.d}\)

Bài 13 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Tính

LG a

\(\displaystyle \,\,{{ - 3} \over 4}.{{12} \over { - 5}}.\left( {{{ - 25} \over 6}} \right)\) 

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ:

\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.c}}{{b.d}}\) và \(\dfrac{a}{b}:\dfrac{c}{d} = \dfrac{{a.d}}{{b.c}}.\)

Lời giải chi tiết:

Bài 14 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Điền các số hữu tỉ thích hợp vào ô trống

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.

Lời giải chi tiết

Tính theo hàng ngang theo thứ tự từ trên xuống:

\(\eqalign{
& {{ - 1} \over {32}}.4 = {{ - 1.4} \over {32}} = {{ - 1} \over 8}; \cr
& - 8:\left( { - {1 \over 2}} \right) = - 8.\left( { - {2 \over 1}} \right) = 16 \cr} \)

Bài 15 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Em hãy tìm cách " nối" các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng các quy tắc cộng, nhân, chia các số hữu tỉ để có kết quả đúng.

Lời giải chi tiết

Có nhiều cách nối, chẳng hạn:

Bông hoa 1: 

 \(+)\,4.(-25) + 10 : (-2) = -100 + (-5)\)\( = -105\)

Bài 16 trang 12 SGK Toán 7 tập 1

Tính: 

LG a

\(\displaystyle\,\,\left( {{{ - 2} \over 3} + {3 \over 7}} \right):{4 \over 5} + \left( {{{ - 1} \over 3} + {4 \over 7}} \right):{4 \over 5}\)

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc nhân, chia, cộng, trừ; tính chất kết hợp, nhân phân phối giữa phép nhân và phép cộng của số hữu tỉ; thực hiện phép tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau. 

Lời giải chi tiết:


Giải các môn học khác

Bình luận