Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Lý thuyết và bài tập cho Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức, Chương 2, Đại số 8, Tập 1

1. Biểu thức hữu tỉ

Mỗi biểu thức là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán: cộng, trừ, nhân , chia trên những phân thức. Ta gọi những biểu thức như thế là những biểu thức hữu tỉ.

2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức

Nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 bài 9 trang 56 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Biến đổi biểu thức sau thành một phân thức

\(B = \dfrac{{1 + \dfrac{2}{{x - 1}}}}{{1 + \dfrac{{2x}}{{{x^2} + 1}}}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc cộng, nhân, chia phân thức.

Lời giải chi tiết

\(B = \dfrac{{1 + \dfrac{2}{{x - 1}}}}{{1 + \dfrac{{2x}}{{{x^2} + 1}}}}\)

Câu hỏi 2 bài 9 trang 57 SGK Toán 8 Tập 1

Cho phân thức \(\dfrac{{x + 1}}{{{x^2} + x}}\)

LG a.

Tìm điều kiện của \(x\) để giá trị của phân thức được xác định

Phương pháp giải:

Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: \({x^2} + x = x\left( {x + 1} \right)\)

Giá trị phân thức này được xác định với điều kiện \({x^2} + x ≠ 0\)

Bài 46 trang 57 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số:

a) \( \dfrac{1+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{1}{x}}\);

b) \( \dfrac{1-\dfrac{2}{x+1}}{1-\dfrac{x^{2}-2}{x^{2}-1}}\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc chia hai phân thức:

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải chi tiết

a) \( \dfrac{1+\dfrac{1}{x}}{1-\dfrac{1}{x}}\)

\( = \left( {1 + \dfrac{1}{x}} \right):\left( {1 - \dfrac{1}{x}} \right)\)

Bài 47 trang 57 SGK Toán 8 tập 1

Với giá trị nào của \(x\) thì giá trị của mỗi phân thức sau được xác định?

LG a.

\( \dfrac{5x}{2x+4}\);          

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của phân thức là mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Giá trị của phân thức này được xác định với điều kiện: \(2{\rm{x}} + 4 \ne 0 \Rightarrow 2{\rm{x}} \ne  - 4 \Rightarrow x \ne  - 2.\) 

Vậy điều kiện để phân thức \( \dfrac{5x}{2x+4}\) được xác định là \(x \ne  - 2\).

LG b.

\( \dfrac{x-1}{x^{2}-1}\).

Bài 48 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

Cho phân thức: \(\dfrac{{{x^2} + 4{\rm{x}} + 4}}{{x + 2}}\)

LG a.

Với điều kiện nào của \(x\) thì giá trị của phân thức được xác định?

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của phân thức là: Mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Điều kiện của \(x\) để phân thức được xác định là: \(x + 2 \ne 0 \Rightarrow x \ne  - 2.\)

LG b.

Rút gọn phân thức.

Phương pháp giải:

Áp dụng hằng đẳng thức bình phương một tổng  để rút gọn phân thức.

Bài 49 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Đố. Đố em tìm được một phân thức ( của một biến \(x\)) mà giá trị của nó tìm được xác định với mọi giá trị của \(x\) khác các ước của \(2\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng điều kiện xác định của một phân thức.

Lời giải chi tiết

Các ước của \(2\) là: \(1; -1; 2; -2\). Do đó, có thể chọn mẫu của phân thức cần tìm là:

\(\left( {x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x - 2} \right)\)

Bài 50 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

Thực hiện các phép tính:

LG a.

\(\left( {\dfrac{x}{{x + 1}} + 1} \right):\left( {1 - \dfrac{{3{x^2}}}{{1 - {x^2}}}} \right);\)

Phương pháp giải:

Áp dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức.

Lời giải chi tiết:

Bài 51 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

Làm các phép tính sau:

LG a.

\(\left( {\dfrac{{{x^2}}}{{{y^2}}} + \dfrac{y}{x}} \right):\left( {\dfrac{x}{{{y^2}}} - \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{x}} \right);\)

Phương pháp giải:

Áp dụng các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức; thực hiện các phép tính trong ngoặc trước.

Lời giải chi tiết:

Bài 52 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Chứng tỏ rằng với \(x \ne 0\) và \(x \ne  \pm a\) (\(a\) là một số nguyên), giá trị của biểu thức

 \(\left( {a - \dfrac{{{x^2} + {a^2}}}{{x + a}}} \right).\left( {\dfrac{{2a}}{x} - \dfrac{{4a}}{{x - a}}} \right)\)  là một số chẵn.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Tìm điều kiện xác định của phân thức là mẫu thức khác \(0\).

- Chứng tỏ biểu thức có giá trị dạng \(2k\) (\(k\) là một số nguyên)

Lời giải chi tiết

Bài 53 trang 58 SGK Toán 8 tập 1

LG a.

Biến đổi mỗi biểu thức sau thành một phân thức đại số :

\(1 + \dfrac{1}{x}\);                 

\(1 + \dfrac{1}{{1 + \dfrac{1}{x}}}\) ;            

\(1 + \dfrac{1}{{1 + \dfrac{1}{{1 + \dfrac{1}{x}}}}}\)  ;

Phương pháp giải:

Áp dụng các phép toán cộng và chia hai phân thức đại số.

Lời giải chi tiết:

\(1 + \dfrac{1}{x} = \dfrac{x}{x} + \dfrac{1}{x} = \dfrac{{x + 1}}{x}\)  (1)

Áp dụng (1) ta có : 

Bài 54 trang 59 SGK Toán 8 tập 1

Tìm các giá trị của \(x\) để giá trị của các phân thức sau được xác định :

LG a.

\(\eqalign{
& \,\,\,{{3x + 2} \over {2{x^2} - 6x}} \cr} \)

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của phân thức là mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Điều kiện xác định của phân thức:\(\dfrac{{3x + 2}}{{2{x^2} - 6x}}\) là:

  \(2{x^2} - 6x \ne 0\)\(\Rightarrow 2x\left( {x - 3} \right) \ne 0\)

\( \Rightarrow 2x \ne 0\) và \(x - 3 \ne 0\)

\( \Rightarrow x \ne 0\) và \(x  \ne 3\)

Bài 55 trang 59 SGK Toán 8 tập 1

Cho phân thức \(\dfrac{{{x^2} + 2x + 1}}{{{x^2} - 1}}\).

LG a.

Với giá trị nào của \(x\)  thì giá trị của phân thức được xác định?

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của phân thức là mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Điều kiện xác định: \({x^2} - 1 \ne 0\)\(\Rightarrow \left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) \ne 0\)

\( \Rightarrow x - 1 \ne 0\) và \(x + 1 \ne 0\)

\( \Rightarrow x  \ne 0\) và \(x \ne -1\)

Bài 56 trang 59 SGK Toán 8 tập 1

Cho phân thức \(\dfrac{{3{x^2} + 6x + 12}}{{{x^3} - 8}}\).

LG a.

Với điều kiện nào của \(x\) thì giá trị của phân thức được xác định?

Phương pháp giải:

Điều kiện xác định của phân thức là mẫu thức khác \(0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: \({x^3} - 8 = {x^3} - {2^3} \) \(= \left( {x - 2} \right)\left( {{x^2} + 2x + 4} \right)\)

Vì \({x^2} + 2x + 4 = {x^2} + 2x + 1 + 3 \) \(= {\left( {x + 1} \right)^2} + 3 \ge 3>0\) với mọi giá trị của \(x\).


Giải các môn học khác

Bình luận