Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số

Lý thuyết và bài tập cho Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số, Chương 2, Phần đại số Toán 9

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi sao cho với mỗi giá trị...

1. Khái niệm hàm số 

* Định nghĩa: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào một đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x được gọi là biến số.

* Hàm số thường được kí hiệu bởi những chữ \(f, g, h...\), chẳng hạn khi y là một hàm số của biến số x, ta viết \(y = f(x)\) hoặc \(y = g(x),...\) 

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 1 trang 43 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 2}x + 5\)

Tính f(0);    f(1);    f(2);   f(3);     f(-2);     f(-10)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thay từng giá trị của  x vào hàm số \(\displaystyle y = {1 \over 2}x + 5\) rồi tính toán.   

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 2 Bài 1 trang 43 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

a) Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy.\)

\(A\left( {\dfrac{1}{3};6} \right),B\left( {\dfrac{1}{2};4} \right),C\left( {1;2} \right),D\left( {2;1} \right),E\left( {3;\dfrac{2}{3}} \right),F\left( {4;\dfrac{1}{2}} \right)\)

b) Vẽ đồ thị của hàm số \(y = 2x.\) 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Xác định hoành độ và tung độ mỗi điểm rồi biểu diễn trên mặt phẳng \(Oxy.\)

Câu hỏi 3 Bài 1 trang 43 SGK Toán 9 Tập 1

Đề bài

Tính giá trị \(y\) tương ứng của các hàm số \(y = 2x + 1\) và \(y =  - 2x + 1\) theo giá trị đã cho của biến \(x\) rồi điền vào bảng sau:

Video hướng dẫn giải

 

Bài 1 trang 44 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

a) Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3} x\). 

Tính: \(f(-2);\)    \(f(-1);\)       \( f(0); \)     \(f(\frac{1}{2});\)    \( f(1);\)   \( f(2); \)       \(f(3)\).

b) Cho hàm số \(y = g(x) = \dfrac{2}{3} x + 3\).

Tính: \(g(-2);\)     \( g(-1);\)   \( g(0);\)     \( g(\dfrac{1}{2});\)   \( g(1);\)      \( g(2);\)    \( g(3)\).

c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến \(x\) lấy cùng một giá trị ?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 2 trang 45 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

a) Cho hàm số \(y = f(x) = \dfrac{2}{3} x\). 

Tính: \(f(-2);\)    \(f(-1);\)       \( f(0); \)     \(f(\frac{1}{2});\)    \( f(1);\)   \( f(2); \)       \(f(3)\).

b) Cho hàm số \(y = g(x) = \dfrac{2}{3} x + 3\).

Tính: \(g(-2);\)     \( g(-1);\)   \( g(0);\)     \( g(\dfrac{1}{2});\)   \( g(1);\)      \( g(2);\)    \( g(3)\).

c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến \(x\) lấy cùng một giá trị ?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 3 trang 45 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hai hàm số \(y = 2x\) và \(y = -2x\). 

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.

b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến ? Hàm số nào nghịch biến ? Vì sao ?

Video hướng dẫn giải

 

Bài 4 trang 45 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Đồ thị hàm số \(y = \sqrt 3 x\) được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình dưới

Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó. 

Video hướng dẫn giải

 

Bài 5 trang 45 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

a) Vẽ đồ thị hàm số \(y = x\) và \(y =2x\) trên cùng một mặt phẳng tọa độ \(Oxy\)  \((h.5)\).

b) Đường thẳng song song với trục \(Ox\) và cắt trục \(Oy\) tại điểm có tung độ \(y = 4\) lần lượt cắt các đường thẳng \(y = 2x,\ y = x\) tại hai điểm \(A\) và \(B\).

Tìm tọa độ của các điểm \(A,\ B\) và tính chu vi, diện tích của tam giác \(OAB\) theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét.

 

 

Bài 6 trang 45 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho các hàm số \(y = 0,5x\) và \(y = 0,5x + 2\)

a) Tính giá trị \(y\) tương ứng với mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến \(x\) rồi điền vào bảng sau:


b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến \(x\) lấy cùng một giá trị ?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Lần lượt thay từng giá trị của \(x\) vào biểu thức của \(y\) để tính giá trị của hàm số tại điểm đó.

Bài 7 trang 46 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Cho hàm số \(y = f(x) = 3x\). 

Cho \(x\) hai giá trị bất kì \( x_{1},\ x_{2} \) sao cho \(x_{1}  < x_{2} \) .

Hãy chứng minh \(f(x_{1} ) < f(x_{2} )\) rồi rút ra kết luận hàm số đã cho đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Định nghĩa hàm số đồng biến:   Với \({x_1},{x_2} \in \mathbb{R}\):

     Nếu \( x_1  < x_2\)  và   \(f(x_1) < f(x_2)\)  thì hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tìm điều kiện xác định của mỗi hàm số (Tìm tập xác định của hàm số) :

a. \(y = \sqrt { - x} \)

b. \(y = \sqrt {1 - x}  + \sqrt {1 + x} \) 

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = {x^2} + 1.\) Tính : \(f\left( 0 \right);\,f\left( { - 2} \right);\,f\left( {\sqrt 2 } \right)\)

Bài 3. Chứng minh hàm số \(y = f\left( x \right) = 2x\) đồng biến trên \(\mathbb R\).

LG bài 1

Phương pháp giải:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tìm tập xác định của mỗi hàm số:

a. \(y = {1 \over {\sqrt {x + 2} }}\) 

b. \(y = {1 \over x}\)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \sqrt {1 - x} .\) Tính : \(f\left( { - 1} \right);\,f\left( { - 3} \right);\,f\left( 3 \right)\)

Bài 3. Vẽ đồ thị hàm số \(y=-x\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng \(\sqrt A \) xác định khi \(A\ge 0\)

\(\dfrac{1}{B}\) xác định khi \(B\ne 0\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Tìm tập xác định của hàm số :

a. \(y = \sqrt 3 x\) 

b. \(y = \sqrt {{{ - 1} \over {1 - x}}} \)

Bài 2. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 2.\) Tính : \(f\left( 2 \right);\,f\left( { - 2} \right);\,f\left( {2 + \sqrt 2 } \right)\)

Bài 3. Chứng minh hàm số \(y=-x\) nghịch biến trên \(\mathbb R\).

LG bài 1

Phương pháp giải:

Sử dụng: \(\sqrt A \) xác định khi \(A\ge 0\)

Lời giải chi tiết:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Cho hàm số \(y = f\left( x \right) =  - \sqrt 2 x.\) Tính : \(f\left( {\sqrt 2 } \right);f\left( { - \sqrt 2 } \right);f\left( {3\sqrt 2 } \right)\) 

Bài 2. Chứng minh hàm số : \(y = f\left( x \right) =  - 2x + 1\) nghịch biến trên R.

Bài 3. Vẽ đồ thị của hàm số : \(y = \sqrt 2 x\)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 1 - Chương 2 - Đại số 9

Đề bài

Cho hàm số : \(y = f\left( x \right) = \left( {1 - \sqrt 3 } \right)x\)

a. Tính : \(f\left( {1 + \sqrt 3 } \right);f\left( {1 - \sqrt 3 } \right);f\left( { - \sqrt 3 } \right)\)

b. Chứng minh rằng hàm số nghịch biến trên \(\mathbb R\).

c. So sánh : \(f\left( {1 + \sqrt 3 } \right)\,và \,f\left( {2 + \sqrt 3 } \right)\)


Giải các môn học khác

Bình luận