Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)

Lý thuyết và bài tập cho Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo), Chương 1, Phần đại số toán 9
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 7 trang 28 SGK Toán 9 Tập 1

Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

LG a

\(\displaystyle \sqrt {{4 \over 5}} \)

Phương pháp giải:

Sử dụng công thức:

Với các biểu thức \(A,B\) mà \(A.B \ge 0;B \ne 0\) ta có \(\sqrt {\dfrac{A}{B}}  = \dfrac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}} = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {AB} }}{B}\,\,\,khi\,B > 0\\ - \dfrac{{\sqrt {AB} }}{B}\,khi\,\,B < 0\end{array} \right.\) 

Lời giải chi tiết:

Câu hỏi 2 Bài 7 trang 29 SGK Toán 9 Tập 1

Trục căn thức ở mẫu:

LG a

\(\displaystyle {5 \over {3\sqrt 8 }};\,\,{2 \over {\sqrt b }}\) với b > 0

Phương pháp giải:

Với hai biểu thức A, B mà \(B>0,\) ta có 

\(\dfrac{A}{\sqrt{B}}=\dfrac{A\sqrt{B}}{B}.\)

Lời giải chi tiết:

+) \(\displaystyle {5 \over {3\sqrt 8 }} = {{5\sqrt 8 } \over {3\sqrt 8 .\sqrt 8 }} = {{5\sqrt 8 } \over {3.8}} = {5 \over {24}}\sqrt 8 \) 

+) \(\displaystyle {2 \over {\sqrt b }} = {{2\sqrt b } \over {\sqrt b .\sqrt b }} = {2 \over b}\sqrt b \)

Bài 48 trang 29 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Khử mẫu của biểu thức lấy căn 

\(\sqrt{\dfrac{1}{600}};\,\,\sqrt{\dfrac{11}{540}};\,\,\sqrt{\dfrac{3}{50}};\,\,\sqrt{\dfrac{5}{98}}; \,\,\sqrt{\dfrac{(1-\sqrt{3})^{2}}{27}}.\) 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt a}{\sqrt b}\) với \(a\ge 0;b>0\).

+\(\sqrt{a.b}=\sqrt a. \sqrt b\),   \((a,\ b \ge 0)\).

+ Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:

\(\dfrac{A}{\sqrt{B}}=\dfrac{A\sqrt B}{B},\)  \((B>0)\).

Lời giải chi tiết

Bài 49 trang 29 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Khử mẫu của biểu thức lấy căn

\(ab\sqrt{\dfrac{a}{b}};\,\,\, \dfrac{a}{b}\sqrt{\dfrac{b}{a}};\,\,\, \sqrt{\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^{2}}};\,\,\,\ \sqrt{\dfrac{9a^{3}}{36b}};\,\,\, 3xy\sqrt{\dfrac{2}{xy}}.\)

(Giả thiết các biểu thức có nghĩa).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng các công thức sau:

      + \(\sqrt{\dfrac{a}{b}}=\dfrac{\sqrt{a}}{\sqrt{b}}\),  với \(a \ge 0,\ b > 0 \).

      +  \(\sqrt{a^2}=|a|\)

      +  Nếu \(a \ge 0\) thì \(|a|=a\)

 Bài 50 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

\(\dfrac{5}{\sqrt{10}};\,\,\, \dfrac{5}{2\sqrt{5}};\,\,\, \dfrac{1}{3\sqrt{20}};\,\,\, \dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}};\,\,\, \dfrac{y+b.\sqrt{y}}{b. \sqrt{y}}.\) 

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ \( (\sqrt{a})^2=a\),   với \(a \ge 0\).

+ \(\dfrac{a}{\sqrt b}=\dfrac{a\sqrt b}{b}\),   \((b > 0)\).

+ \( \sqrt{A^2 B}=A\sqrt{B}\),   nếu \(A,\ B \ge 0\). 

+ \( \sqrt{A^2 B}=-A\sqrt B\),   nếu \(A < 0,\ B \ge 0\).

Bài 51 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

\(\dfrac{3}{\sqrt{3}+1};\,\,\,\dfrac{2}{\sqrt{3}-1};\,\,\,\dfrac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}};\,\,\,\dfrac{b}{3+\sqrt{b}};\,\,\,\dfrac{p}{2\sqrt{p}-1}.\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:

+ Với các biểu thức \(A,\ B,\ C\) mà \(A \ge 0\) và \(A \ne B^2\), ta có:

              \(  \dfrac{C}{\sqrt A \pm B}=\dfrac{C(\sqrt A \mp \sqrt B)}{A - B^2}\)

Lời giải chi tiết

Bài 52 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Trục căn thức ở mẫu với giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa:

\(\dfrac{2}{\sqrt{6}-\sqrt{5}};\,\,\ \dfrac{3}{\sqrt{10}+\sqrt{7}};\,\,\, \dfrac{1}{\sqrt{x}-\sqrt{y}};\,\,\, \dfrac{2ab}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\).

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức trục căn thức ở mẫu:

+ Với các biểu thức \(A,\ B,\ C\) mà \(A \ge 0,\ B \ge 0\) và \( A \ne B\), ta có:

              \(\dfrac{C}{\sqrt A \pm \sqrt B }=\dfrac{C(\sqrt A \mp \sqrt B)}{A - B}\)

Lời giải chi tiết

Bài 53 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa) :

LG a

\(\sqrt{18(\sqrt{2}-\sqrt{3})^{2}};\)

Phương pháp giải:

+ \( \sqrt{ab}=\sqrt a. \sqrt b\),  với \(a,\ b \ge 0\).

+ \(|a| = a\),  nếu \(a \ge 0\) 

     \(|a|=-a\)  nếu \(a < 0\).

+ Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học:  Với hai số \(a,\ b\) không âm, ta có:

\(a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b\)

Lời giải chi tiết:

Ta có:

Bài 54 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Rút gọn các biểu thức sau (giả thiết các biểu thức chữ đều có nghĩa):

\(\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}};\,\,\, \dfrac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}};\,\,\,\dfrac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}; \)

\(\dfrac{a-\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}};\,\,\, \dfrac{p-2\sqrt{p}}{\sqrt{p}-2}.\)

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ \( (\sqrt a)^2=a\),  với mọi \(a \ge 0\).

+ \(\sqrt{a.b}=\sqrt a. \sqrt b\),  với \(a,\ b \ge 0\).

Lời giải chi tiết

* Ta có:

Bài 55 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Phân tích thành nhân tử (với \(a,\ b,\ x,\ y\) là các số không âm)

LG a

\(ab + b\sqrt a  + \sqrt a  + 1\)

Phương pháp giải:

+ Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng:

                 -Phương pháp đặt nhân tử chung

                - Phương pháp nhóm hạng tử.

                - Phương pháp dùng hằng đẳng thức

+ Sử dụng: \(\sqrt a.\sqrt a=a,\)  với \(a \ge 0\).

Lời giải chi tiết:

Ta có: 

\(ab+b\sqrt{a}+\sqrt{a}+1=(ab+b\sqrt{a})+(\sqrt{a}+1)\)

Bài 56 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:

LG a

\(3\sqrt{5};\,\,\,2\sqrt{6};\,\,\,\sqrt{29};\,\,\, 4\sqrt{2}\)

Phương pháp giải:

+ Sử dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn:

            Với \(A \ge 0,\ B \ge 0\) ta có: \(A\sqrt B =\sqrt{A^2B}.\)

            Với \(A <0,\ B \ge 0\)  ta có: \(A\sqrt B=-\sqrt{A^2B}\).

+ Sử dụng định lí so sánh hai căn bậc hai số học: Với hai số \(a,\ b\) không âm, ta có:

           \(a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b\).

Lời giải chi tiết:

Bài 57 trang 30 SGK Toán 9 tập 1

Đề bài

Hãy chọn câu trả lời đúng.

\(\sqrt {25x}  - \sqrt {16x}  = 9\) khi \(x\) bằng

(A) \(1\);

(B) \(3\);

(C) \(9\);

(D) \(81\).

Hãy chọn câu trả lời đúng.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ta sử dụng:

+ \( \sqrt{A^2 B}=A\sqrt{B}\),   nếu \(A,\ B \ge 0\).

+ \( \sqrt x =a  \Leftrightarrow (\sqrt x)^2=a^2,\) với \(x,\ a \ge 0\).

Lời giải chi tiết

Ta có:

\(\sqrt{25x}-\sqrt{16x}=9\)

\(\sqrt{5^2.x}-\sqrt{4^2.x}=9\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 1 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn :

a. \(\displaystyle A = ab\sqrt {{3 \over {ab}}} \)

b. \(\displaystyle B = \sqrt {{{3a} \over {5b}}} \)

c. \(\displaystyle C = \sqrt {{{2x} \over {{y^4}}} + {1 \over {{y^3}}}} \)

Bài 2. Trục căn thức ở mẫu :

a. \(\displaystyle {{1 + \sqrt 2 } \over {1 - \sqrt 2 }}\) 

b. \(\displaystyle {{\sqrt {2 + \sqrt 3 } } \over {\sqrt {2 - \sqrt 3 } }}\)

c. \(\displaystyle {{1 - {a^2}} \over {1 - \sqrt a }}\)

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 2 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Khử mẫu số của biểu thức lấy căn :  

a. \(A = \sqrt {{2 \over {3 - \sqrt 5 }}} \)

b. \(B = \sqrt {{{a - 4} \over {2\left( {\sqrt a  - 2} \right)}}} \)

Bài 2. Chứng minh : \({1 \over {\sqrt 3  + \sqrt 2 }} = \sqrt 3  - \sqrt 2 \)

Bài 3. So sánh : \({{3\sqrt 7  + 5\sqrt 2 } \over {\sqrt 5 }}\) và \(\sqrt {35}  + \sqrt {10} \)

LG bài 1

Phương pháp giải:

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 3 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Khử mẫu số của biểu thức lấy căn :

a. \(A = \sqrt {{{3{x^3}} \over {4y}}} \)

b. \(B = \sqrt {{1 \over {a\left( {1 - \sqrt 3 } \right)}}} \)

Bài 2. Trục căn thức ở mẫu số : 

a. \({1 \over {3\sqrt 2  - 2\sqrt 3 }}\)

b. \({a \over {a\sqrt a  - 1}}\)

Bài 3. Rút gọn :  \(P = {{{x^2}\sqrt {xy} } \over y}.\sqrt {{y \over x}}  - {x^2}\)

Bài 4. Chứng minh : \({{x - 2} \over {\sqrt {x - 1}  + 1}} \ge  - 1\), với x ≥ 1.

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 4 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Trục căn thức ở mẫu số :

a. \(A = {{1 - {a^2}} \over {1 - \sqrt a }}\)

b. \(B = {{x - 3} \over {\sqrt {x - 1}  - \sqrt 2 }}\)

Bài 2. So sánh :

a. \({{\sqrt {3 + \sqrt 5 } } \over {\sqrt 2 }}\,\text{ và }\,{{1 + \sqrt 5 } \over 2}\)

b. \(\sqrt {{{2\sqrt 3  + 3} \over {2\sqrt 3  - 3}}} \,\text{ và }\,2 + \sqrt 3 \)

Bài 3. Rút gọn :  \(A = {{9 - x} \over {\sqrt x  + 3}} - {{x - 6\sqrt x  + 9} \over {\sqrt x  - 3}} - 6\)

LG bài 1

Đề kiểm tra 15 phút - Đề số 5 - Bài 7 - Chương 1 - Đại số 9

Đề bài

Bài 1. Rút gọn :  \(A = \sqrt {{a \over b}}  + \sqrt {ab}  + {a \over b}\sqrt {{b \over a}} \)

Bài 2. Tìm x, biết : \({{4 - x} \over {\sqrt x  + 2}} - {{x - 4\sqrt x  + 4} \over {\sqrt x  - 2}} < 4\,\,\,\,\,\left( * \right)\) 

Bài 3. So sánh : \({{2 + \sqrt 2 } \over {2 - \sqrt 2 }} + {{2 - \sqrt 2 } \over {2 + \sqrt 2 }}\,\text{ và }\,4\sqrt 2 \)


Giải các môn học khác

Bình luận