Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Lý thuyết và bài tập cho Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng, Chương 4, Phần đại số, Toán 9

1. Hệ thức Vi-ét

Nếu \({x_1},{\rm{ }}{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_{1} + x_{2} = -\dfrac{b}{a}& & \\ x_{1}x_{2}=\dfrac{c}{a} & & \end{matrix}\right.\)

2. Áp dụng

Tính nhẩm nghiệm

+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 Bài 6 trang 50 Toán 9 Tập 2

Đề bài

Hãy tính \(x_1+x_2;x_1.x_2\)

\(\displaystyle{x_1} = {{ - b + \sqrt \Delta  } \over {2a}};\,{x_2} = {{ - b - \sqrt \Delta  } \over {2a}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+ Thay \(\displaystyle{x_1} = {{ - b + \sqrt \Delta  } \over {2a}};\,{x_2} = {{ - b - \sqrt \Delta  } \over {2a}}\) vào để tính tổng và tích.

+ Sử dụng hằng đẳng thức \((a-b)(a+b)=a^2-b^2\) và \( \Delta=b^2-4ac\)

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 2 Bài 6 trang 51 Toán 9 Tập 2

Đề bài

Cho phương trình \(2x^2 – 5x + 3 = 0.\)

a) Xác định các hệ số \(a, b, c\) rồi tính \(a + b + c.\)

b) Chứng tỏ rằng \( x_1 = 1\) là một nghiệm của phương trình.

c) Dùng định lý Vi-ét để tìm \(x_2.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) có các hệ số \(a;b;c\), từ đó tính tổng \(a+b+c.\)

b) Thay \(x=1\) vào phương trình đã cho, nếu ta được một đẳng thức đúng thì \(x_1=1\) là một nghiệm của phương trình.

Câu hỏi 3 Bài 6 trang 51 Toán 9 Tập 2

Đề bài

Cho phương trình \(3x^2 +7x + 4 = 0.\)

a) Xác định các hệ số \(a, b, c\) rồi tính \(a - b + c.\)

b) Chứng tỏ rằng \( x_1 = -1\) là một nghiệm của phương trình.

c) Dùng định lý Vi-ét để tìm \(x_2.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a) Phương trình bậc hai \(ax^2+bx+c=0\) có các hệ số \(a;b;c\), từ đó tính \(a-b+c.\)

b) Thay \(x=-1\) vào phương trình đã cho, nếu ta được một đẳng thức đúng thì \(x_1=-1\) là một nghiệm của phương trình.

Câu hỏi 4 Bài 6 trang 52 Toán 9 Tập 2

Đề bài

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

a) \(-5x^2+3x+2=0\)

b) \(2004x^2+2005x+1=0\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm \({x_1}= 1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{c}{a}.\)

+) Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\,(a \ne 0)\)  có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có nghiệm là \({x_1}= -1\), còn nghiệm kia là \({x_2}=\dfrac{-c}{a}\).  

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 5 Bài 6 trang 52 Toán 9 Tập 2

Đề bài

Tìm hai số biết tổng của chúng bằng \(1\) và tích của chúng bằng \(5.\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu hai số có tổng bằng \(S\) và tích bằng \(P\) và \({S^2}-{\rm{ }}4P{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}Sx{\rm{ }} + {\rm{ }}P{\rm{ }} = {\rm{ }}0\). 

Lời giải chi tiết

Hai số cần tìm là hai nghiệm của phương trình \(x^2-x+5=0\) (*)

Ta có \( \Delta=(-1)^2-4.1.5=-19<0\) nên phương trình (*) vô nghiệm.

Bài 25 trang 52 SGK Toán 9 tập 2

Đối với phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chố trống (..):

LG a

\(2{x^2}-{\rm{ }}17x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

\({\rm{ }}{\rm{ }}\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }} \ldots ,{\rm{ }}{x_1} + {\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }} \ldots ,{\rm{ }}{x_1}{x_2} = {\rm{ }} \ldots \)

Phương pháp giải:

1. Công thức tính \(\Delta  = {b^2} - 4ac\)

Bài 26 trang 53 SGK Toán 9 tập 2

Dùng điều kiện \(a + b + c = 0\) hoặc \(a - b + c = 0\) để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau :

LG a

\(35{x^2}-{\rm{ }}37x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Phương pháp giải:

+) TH1: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\), nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{c}{a}\)

Bài 27 trang 53 SGK Toán 9 tập 2

Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm các nghiệm của phương trình.

LG a

\({x^2}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Phương pháp giải:

Nếu \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) thì

\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} =  - \dfrac{b}{a}\\
{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}
\end{array} \right.\)

Giải chi tiết:

\({x^2}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 1, b = -7, c = 12\)

Bài 28 trang 53 SGK Toán 9 tập 2

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

LG a

\(u + v = 32, uv = 231\)

Phương pháp giải:

Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P (và thỏa mãn điều kiện \({S^2} - 4P\ge 0\) ) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - Sx + P = 0\).

Sau đó tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\) và sử dụng công thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn)  để tìm ra nghiệm của phương trình

Giải chi tiết:

Vì \({32^2} - 4.231 = 100 > 0\)

Bài 29 trang 54 SGK Toán 9 tập 2

Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau:

LG a

\(4{x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Phương pháp giải:

Nếu \({x_1},{x_2}\) là hai nghiệm của phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) thì

\(\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} =  - \dfrac{b}{a}\\
{x_1}.{x_2} = \dfrac{c}{a}
\end{array} \right.\)

Bài 30 trang 54 SGK Toán 9 tập 2

Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.

LG a

\({x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}m{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Phương pháp giải:

+) Phương pháp tìm m để phương trình có nghiệm: Cho phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\), điều kiện để phương trình có nghiệm là: \(\Delta  \ge 0\,\,\left( {\Delta ' \ge 0} \right)\)

Trong đó \(\Delta  = {b^2} - 4ac;\,\,\Delta ' = b{'^2} - ac;\,b' = \dfrac{b}{2}\)

+) Tính tổng và tích các nghiệm:

Bài 31 trang 54 SGK Toán 9 tập 2

Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:

LG a

\(1,5{x^2}-{\rm{ }}1,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}0,1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\)

Phương pháp giải:

+) TH1: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a + b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\), nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{c}{a}\)

+) TH2: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a - b + c = 0\) thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = -1\), nghiệm còn lại là \({x_2} = - \dfrac{c}{a}\) 

Bài 32 trang 54 SGK Toán 9 tập 2

Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:

LG a

\(u + v = 42\), \(uv = 441\)

Phương pháp giải:

Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P (và thỏa mãn điều kiện \({S^2} - 4P\ge 0\) ) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - Sx + P = 0\).

Sau đó tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\) để tìm ra nghiệm của phương trình

Lời giải chi tiết:

\(u + v = 42\), \(uv = 441\)  thỏa mãn điều kiện \({42^2} - 4.441 \ge 0\) suy ra \(u, v\) là nghiệm của phương trình:

Bài 33 trang 54 SGK Toán 9 tập 2

Đề bài

Chứng tỏ rằng nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\) có nghiệm là \({x_1}\) và \({x_2}\) thì tam thức  \(a{x^2} + bx + c \) phân tích được thành nhân tử như sau:

\(a{x^2} + {\rm{ }}bx{\rm{ }} + {\rm{ }}c{\rm{ }} = {\rm{ }}a(x{\rm{ }}-{\rm{ }}{x_1})(x{\rm{ }}-{\rm{ }}{x_2})\).

Áp dụng: Phân tích đa thức thành nhân tử.

a)\(2{x^2}-{\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}3\)

b) \({\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}2\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận