Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939)

Lý thuyết và bài tập bài 15: Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918-1939), chương III, phần hai, Lịch sử 11

I. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1919-1939)

1. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc

a) Phong trào Ngũ Tứ (ngày 4/5/1919)

* Nguyên nhân: Âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc và quyết định bất công của các nước đế quốc. Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

* Diễn biến:

- Ngày 4/5/1919 học sinh, sinh viên ở Bắc Kinh biểu tình, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội đặc biệt là giai cấp công nhân.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 80 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Trung Quốc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 79, 80 để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa quan trọng đối với cách mạng Trung Quốc:

- Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

- Lần đầu tiên giai cấp công nhân xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 82 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937) diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 80, 81 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Nội chiến Quốc - Cộng (1927 - 1937) diễn ra giữa quần chúng cách mạng dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc với Chính phủ Quốc dân đảng, đứng đầu là Tưởng Giới Thạch.

* Diễn biến:

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 82 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 81, 82 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Hoàn cảnh:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh cùng cực.

- Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.

⟹ Mâu thuẫn giữa xã hội ngày càng căng thẳng làm cho làn sóng đấu tranh dâng cao khắp Ấn Độ.

Câu hỏi thảo luận trang 83 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 - 1939.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 82, 83 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân:

- Do những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của Ấn Độ.

* Nét nổi bật:

- Phong trào do Gan-đi và Đảng Quốc đại khởi xướng.

Bài tập 1 trang 83 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 79-81 để lập bảng.

Lời giải chi tiết

 *Bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939

Thời gian

Bài tập 2 trang 83 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Hãy nhận xét về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách mạng Ấn Độ trong những năm 1918 - 1939.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 81-83 để đưa ra nhận xét, đánh giá. 

Lời giải chi tiết

- Lãnh đạo: Đảng Quốc đại - chính đảng của giai cấp tư sản.

- Đường lối đấu tranh: bất bạo động, bất hợp tác.

⟹ Nhận xét:

Bài tập 3 trang 83 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M. Gan-đi.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sách, báo, internet để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Mao Trạch Đông (1893 - 1976):

- Ông sinh ra trong một gia đình nông dân ở Hồ Nam, là người sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác.


Giải các môn học khác

Bình luận