Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Lý thuyết và bài tập bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), chương III, phần hai, Lịch sử 12

I. Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta

- Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp vẫn đẩy mạnh chuẩn bị xâm lược Việt Nam lần hai.

+ Ngày 6/3/1946, Pháp tiến công các phòng tuyến của ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.

+ Tháng 11/1946, Pháp khiêu khích ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn.

+ Ở Hà Nội, Pháp nổ súng, đốt nhà Thông tin, chiếm đóng Bộ tài chính, tàn sát đẫm máu ở phố hàng Bún, Yên Ninh.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 131 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Vì sao cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ ngày 19/12/1946?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 130, suy luận tìm ra câu trả lời. 

Lời giải chi tiết

Sau Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946), ta đã thực hiện nghiêm chỉnh. Nhưng với âm mưu xâm lược lâu dài đất nước ta, Pháp đã bội ước và tăng cường các hành động khiêu khích. Buộc nhân dân ta phải đứng lên kháng chiến chống Pháp.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 131 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Phân tích nội dung cơ bản đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức của bản thân để phân tích từng nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 

Lời giải chi tiết

- Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng được thể hiện trong các văn kiện:

+ Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (12/12/1946).

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 133 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Cuộc chiến đấu của quân dân ta trong những tháng đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 131, 132 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

- Cuộc chiến đấu của quân và dân ta trong các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 diễn ra sôi nổi, rộng khắp, thu hút nhiều thành phần tham gia.

Ở Hà Nội:

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 133 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Ta đã làm gì để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 132, 133 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

- Sau khi rút khỏi Hà Nội, cơ quan đầu não của Đảng được chuyển lên Việt Bắc để bào toàn lực lượng.

- Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân cả nước xây dựng lực lượng kháng chiến về mọi mặt:

Về chính trị:

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 135 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 đã diễn ra như thế nào? Nêu kết quả và ý nghĩa của chiến dịch. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 133, 134 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

1. Diễn biến:

- Tháng 3/1947, Pháp cử Bôlae làm Cao ủy ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ Việt Bắc, tiêu diệt cơ quan đầu não của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

- Tháng 10/1947, Pháp mở chiến dịch tiến công Việt Bắc.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 135 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của ta được đẩy mạnh như thế nào sau chiến thắng Việt Bắc thu – đông năm 1947?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 135 để trả lời

Lời giải chi tiết

- Đảng chủ trương củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, tăng cường lực lượng vũ trang, đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện.

Mặt trận chính trị:

+ Đầu năm 1949: tổ chức bầu cử Hội đồng nhân dân và Ủy ban kháng chiến hành chính các cấp.

Câu hỏi thảo luận trang 138 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 của ta được mở trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 135 – 138 để trả lời.  

Lời giải chi tiết

1. Hoàn cảnh lịch sử:

- Thế giới:

+ Hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ.

+ Cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập (1/10/1949).

Bài 1 trang 138 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Phân tích tính chính nghĩa và tính nhân dân của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức đã học và những hiểu biết của bản thân để phân tích. 

Lời giải chi tiết

1. Tính chính nghĩa:

- Nêu rõ mục đích của cuộc kháng chiến là để tiếp tục sự nghiệp cách mạng tháng Tám, đánh đổ thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành giải phóng dân tộc, giành độc lập và thống nhất thật sự cho Tổ quốc.

Bài 2 trang 138 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Nêu từ 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp từ khi bùng nổ đến chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức sgk bài 18 và suy luận tìm ra 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu.

Lời giải chi tiết

- Ngày 12/12/1945, ban Thường vụ Trung ương đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.

- Ngày 19/12/1946, mở đầu kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.


Giải các môn học khác

Bình luận