Bài 4. Khi nào góc xOy + góc yOz= góc xOz?

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Khi nào góc xOy + góc yOz= góc xOz?, Phần hình học, chương 2, tập 2, Toán 6

 1. Tính chất cộng số đo hai góc

Nếu tia \(Oy\) nằm giữa tia \(Ox\) và tia \(Oz\) thì  \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\). 

Ngược lại, nếu  \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) thì tia \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz.\)

Lưu ý:  

a) Ta có thể dùng mệnh đề tương đương sau với tính chất trên:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi Bài 4 trang 80 Toán 6 Tập 2

Đề bài

Cho góc \(xOz\) và tia \(Oy\) nằm trong góc đó. Đo các góc \(xOy, yOz, xOz.\) So sánh \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz}\) với \(\widehat {xOz}\) ở hình 23a và hình 23b.

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Đo các góc, tính tổng rồi so sánh.

Lời giải chi tiết

- Hình 23a: \(\widehat {xOy} = {55^o},\,\,\widehat {yOz} = {35^o},\,\,\widehat {xOz} = {90^o}\)

Câu hỏi Bài 4 trang 81 Toán 6 Tập 2

Đề bài

Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng \(180^0\)

Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

Lời giải chi tiết

Hai góc kề bù có tổng số đo bằng \(180^0.\)

Bài 18 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Đề bài

Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai tia OB và OC, \(\widehat{BOA}= 45^{0}, \widehat{AOC}= 32^{0}\). Tính  \(\widehat{BOC}\). Dùng thước đo góc để kểm tra lại.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\).

Lời giải chi tiết

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên

Bài 19 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Đề bài

 Hình 26 cho biết hai góc kề bù \(xOy\) và \(yOy',\) \(\widehat{xOy} = 120^{0}\) . Tính \(\widehat{yOy'}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Chú ý: Hai góc kề bù là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ

Lời giải chi tiết

Hai góc \(xOy\) và \(yOy'\)  kề bù nên \(\widehat{xOy} +\widehat{yOy'}= 180^{0}\)

suy ra: \(\widehat{yOy'}= 180^{0} -\widehat{xOy}\)\( =180^{0}-120^{0}=60^{0}\) 

Bài 20 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Đề bài

 Hình 27 cho biết tia \(OI\) nằm giữa hai tia \(OA, OB,\) \(\widehat{AOB}= 60^{0}, \widehat{BOI}= \dfrac{1}{4}\widehat{ AOB}\). Tính số đo góc \(BOI\) và \(AOI.\) 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\). 

Lời giải chi tiết

Bài 22 trang 82 SGK Toán 6 tập 2

Đề bài

a) Đo các góc ở hình 29,30.

b) Viết tên các góc bù nhau ở hình 30.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180 độ.

Lời giải chi tiết

a) 

Hình 29 ta có: \(\widehat {xOy} = {147^0};\widehat {yOz} = {33^0};\widehat {xOz} = {180^0}\)

Hình 30 ta có: \(\widehat{aAb}=133^{0}; \widehat{bAc}= 27^{0};\widehat{cAd}=20^{0}\)

Bài 23 trang 83 SGK Toán 6 tập 2

Đề bài

Hình 31 cho biết  hai tia \(AM\) và \(AN\) đối nhau,\(\widehat{MAP}= 33^{0} , \widehat{NAQ}= 58^{0},\) tia \(AQ\) nằm giữa hai tia \(AN\) và \(AP .\) Hãy tính số đo \(x\) của \(\widehat{PAQ}\) 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nếu \(Oy\) nằm giữa hai tia \(Ox\) và \(Oz\) thì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOz} = \widehat {xOz}\).

Hai góc kề bù thì có tổng số đo bằng \(180\) độ.


Giải các môn học khác

Bình luận