Bài 2. Hai tam giác bằng nhau

Lý thuyết và bài tập cho Bài 2. Hai tam giác bằng nhau, Chương 2, Hình học 7, Tập 1

1. Định nghĩa

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

2. Kí hiệu

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác \(ABC\) và tam giác \(MNP\) ta viết:

\(∆ABC= ∆MNP.\)

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 trang 110 SGK Toán 7 Tập

Đề bài

Cho hai tam giác \(ABC\) và \(A’B’C’\) (hình 60)

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình đó ta có:

\(AB = A’B’; AC = A’C’ ; BC = B’C’ \); \(\widehat A = \widehat {A'};\,\,\widehat B = \widehat {B'};\,\,\widehat C = \widehat {C'}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực hiện đo bằng thước chia khoảng và thước đo góc rồi nhận xét.

Lời giải chi tiết

 

Câu hỏi 2 trang 111 SGK Toán 7 Tập

Đề bài

Cho hình 61.

a) Hai tam giác \(ABC\) và \(MNP\) có bằng nhau hay không (Các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu bằng những kí hiệu giống nhau)?

Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó

b) Hãy tìm:

Đỉnh tương ứng với đỉnh \(A\), góc tương ứng với góc \(N\); cạnh tương ứng với cạnh \(AC\).

c) Điền vào chỗ trống (…): \(ΔABC =…; AC = …; \widehat B = ...\)

Câu hỏi 3 trang 111 SGK Toán 7 Tập

Đề bài

Cho \(\Delta ABC = \Delta DEF\) (h.62)

Tìm số đo góc \(D\) và độ dài cạnh \(BC\).

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng:

\(\Delta ABC = \Delta MNP \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
AB = MN \hfill \cr 
BC = PN \hfill \cr 
AC = MP \hfill \cr 
\widehat A = \widehat M \hfill \cr 
\widehat B = \widehat N \hfill \cr 
\widehat C = \widehat P \hfill \cr} \right.\)

Bài 10 trang 111 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

 Trong các hình 63, 64 các tam giác nào bằng nhau (Các cạnh bằng nhau được đánh dấu bởi những kí hiệu giống nhau). Kể tên các đỉnh tương ứng của các tam giác bằng nhau đó. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của các tam giác đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác bằng \(180^0\)

Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau.  

Lời giải chi tiết

Bài 11 trang 112 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

 Cho \(∆ ABC= ∆ HIK\)

a) Tìm cạnh tương ứng với cạnh \(BC\). Tìm góc tương ứng với góc \(H\)

b) Tìm các cạnh bằng nhau, tìm các góc bằng nhau.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau. 

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Bài 12 trang 112 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho \(∆ ABC= ∆HIK\) trong đó cạnh \(AB = 2cm\),\(\widehat{B}=40^0\), \(BC= 4cm\). Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác \(HIK\)?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết

Bài 13 trang 112 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho \(∆ABC= ∆ DEF.\) Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết \(AB=4cm, BC=6cm, DF= 5cm\) (chu vi của một tam giác là tổng độ dài ba cạnh của tam giác đó)

Video hướng dẫn giải

 

Bài 14 trang 112 SGK Toán 7 tập 1

Đề bài

Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác \(ABC\) (không có hai góc nào bằng nhau, không có hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đỉnh \(H,I,K.\) Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết:

\(AB=KI\), \(\widehat{B}=\widehat{K}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Lời giải chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận