Bài 4. Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX)

Lý thuyết và bài tập bài 4: Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX), chương I, phần một, Lịch sử 12

1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á

a. Nguyên nhân:

- Để thúc đẩy hơn nữa sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhu cầu về thị trường, thuộc địa và nhân công đặt ra cho các nước tư bản phương Tây ngày càng bức thiết => các nước này đẩy mạnh việc bành trướng, xâm lược thuộc địa.

- Các nước Đông Nam Á:

+ vị trí địa lí chiến lược quan trọng.

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Chế độ phong kiến ở các nước lâm vào khủng hoảng.

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận trang 19 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Dựa vào lược đồ (hình 9), trình bày những nét chính về quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Đông Nam Á.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 18, 19 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Từ giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân phương Tây từng bước hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm. Quá trình xâm lược ấy diễn ra:

Câu hỏi thảo luận trang 20 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Hãy nêu những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 19, 20 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Nguyên nhân: chính sách thống trị của thực dân Hà Lan đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

* Diễn biến:

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 21 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

So sánh những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng đấu tranh ở Phi-lip-pin.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 20, 21 để so sánh.

Lời giải chi tiết

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống thực dân Tây Ban Nha.

- Đều thể hiện tinh thần dân tộc, cổ vũ nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh, giành độc lập dân tộc.

* Khác nhau:

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 21 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin diễn ra như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk LỊch sử 11 trang 21 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Diễn biến cách mạng năm 1896 ở Phi-lip-pin:

- Không tán thành đường lối cải cách ôn hòa, tháng 7-1896, Bô-ni-pha-xi-ô đã tách khỏi Liên minh Phi-lip-pin, thành lập “Liên hiệp những người con yêu quá của nhân dân”.

Câu hỏi thảo luận số 3 trang 21 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Âm mưu và thủ đoạn của Mỹ đối với Phi-lip-pin như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 21 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Âm mưu: Mở rộng xâm lược, bành trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương, giành quyền đô hộ Phi-lip-pin từ Tây Ban Nha.

* Thủ đoạn:

- Tháng 4-1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha dưới danh nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân Phi-líp-pin.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 23 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa chống Thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 22, 23 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa diễn ra sôi nổi trong cả nước:

- Cuộc khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha (1861-1892):

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 23 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nhân dân 2 nước Việt Nam và Cam-pu-chia đã đoàn kết chiến đấu như thế nào trong các cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa và Pu-côm-bô?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 22, 23 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Trong cuộc khởi nghĩa của A-cha-xoa (1863-1866):

- Khi phong trào Si-vô-tha bị đàn áp, A-cha Xoa và nghĩa quân đã nhiều lần lánh sáng Việt Nam. Nhân dân Việt Nam ở vùng Châu Đốc, Tịnh Biên đã sẵn sàng giúp đỡ.

Câu hỏi thảo luận trang 24 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 23, 24 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỉ XX:

- Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc (1901-1903). Phong trào phát triển nhanh chóng, giải phóng Xa-van-na-khét, mở rộng hoạt động sang cả vùng biên giới Lào - Việt.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 25 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Trình bày các biện pháp cải cách của Ra-ma V.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 24, 25 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các biện pháp cải cách của Ra-ma V:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

- Công thương nghiệp:

+ Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn và ngân hàng.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 25 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 25, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những cải cách của Ra-ma V có ý nghĩa:

- Đưa nền kinh tế của Xiêm phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa, ổn định tình hình chính trị - xã hội, xây dựng được quân đội vững mạnh.

Bài tập 1 trang 26 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài để suy luận trả lời.

Lời giải chi tiết

Những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Từ cuối thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu.

Bài tập 2 trang 26 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Em có nhận xét gì về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào kiến thức cả bài để đưa ra nhận xét, đánh giá. 

Lời giải chi tiết

Nhận xét về hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

Bài tập 3 trang 26 sách giáo khoa Lịch sử 11

Đề bài

Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 11 trang 24, 25 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Xiêm là nước duy nhất trong khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây, vì:

- Nhờ những chính sách cải cách của Ra-ma V:


Giải các môn học khác

Bình luận