Bài 8. Nhật Bản

Lý thuyết và bài tập bài 8: Nhật Bản, chương IV, phần một, Lịch sử 12

I. Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952

- Chiến tranh thế giới thứ hai để lại cho Nhật Bản những hậu quả nặng nề:

+ Gần 3 triệu người chết và mất tích, kinh tế bị tàn phá, 13 triệu người thất nghiệp, đói rét…

+ Bị Mỹ chiếm đóng dưới danh nghĩa Đồng minh (1945 - 1952) nhưng Chính phủ Nhật Bản vẫn được phép tồn tại và hoạt động.

Thành phố Hirosima của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 53 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 53 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

Những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng bao gồm:

Về chính trị:

+ Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh (viết tắt theo tiếng Anh là SCAP) đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ máy chiến tranh của Nhật Bản.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 53 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Liên minh Nhật - Mĩ được biểu hiện như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 53 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Liên minh Nhật - Mĩ biểu hiện:

- Nhật sớm kí kết được Hiệp ước hòa bình Phranxixcô (8-9-1951), chấm dứt chế độ chiếm đóng của Đồng minh (1952).

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 55 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 55 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Có 6 nhân tố chính đưa đến sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản:

Một là, con người được coi là nhân tố quan trọng nhất ở Nhật Bản. Người dân Nhật Bản cần cù, có tính kỉ luật cao trong lao động.

Hai là, vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 55 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Hãy nêu những khó khăn đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản. 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 55 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Có ba khó khăn chính đối với sự phát triển kinh tế ở Nhật Bản:

- Một là, lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài.

Câu hỏi thảo luận trang 56 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm 1973 - 1991 như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 56 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới, thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991). Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.

Câu hỏi thảo luận trang 57 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Những nét cơ bản về tình hình kinh tế và chính trị của Nhật Bản trong thập kỉ 90 của thế kỉ XX

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 57 để trả lời. 

Lời giải chi tiết

* Về kinh tế:

- Từ thập kỉ 90, Nhật Bản bắt đầu bước vào thời kì suy thoái, tuy nhiên Nhật Bản vẫn duy trì là một trong ba trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới.

Bài 1 trang 57 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Những yếu tố nào khiến Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới vào nửa cuối thế kỉ XX?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 12 trang 55 và suy luận để tìm ra câu trả lời. 

Lời giải chi tiết

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới. Để có được điều đó, Nhật Bản hội tụ các yếu tố sau:

Bài 2 trang 57 sách giáo khoa Lịch sử 12

Đề bài

Khái quát chính sách dối ngoại của Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000? 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào bài 8 trong sgk Lịch sử 12 để khái quát lại thành những điểm chung nhất trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản. 

Lời giải chi tiết

- Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Nhật Bản qua các thời kì là liên minh chặt chẽ với Mĩ.


Giải các môn học khác

Bình luận