Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước

Lý thuyết và bài tập cho Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước, Lịch sử 4
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 17 trang 47

Tại sao nói vua có uy quyền tuyệt đối ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Câu hỏi Lịch Sử 4 Bài 17 trang 48

Nhà Hậu Lê, đặc biệt là đời vua Lê Thánh Tông, đã làm gì để quản lí đất nước ?

GỢI Ý LÀM BÀI

a. Việc tổ chức quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông (1460 -1497).

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Bài 1 trang 48 SGK Lịch sử 4

Những sự việc nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?

GỢI Ý LÀM BÀI

Vua có uy quyền tuyệt đối. Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội. Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến. Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

Bài 2 trang 48 SGK Lịch sử 4

Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào?

GỢI Ý LÀM BÀI

Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta và có những điều tiến bộ. Nội dung cơ bản của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.


Giải các môn học khác

Bình luận

BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC

HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP

BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

NƯỚC ĐẠI VIỆT BUỔI ĐẦU THỜI HẬU LÊ ( Thế kỉ XV)

NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI - XVIII

BUỔI ĐẦU THỜI NGUYỄN