Bài 25. Ôn tập chương III - Lịch sử 6

Lý thuyết và bài tập cho Bài 25. Ôn tập chương III, phần 2, chương 3, Lịch sử 6
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu 1 a trang 69 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Tại sao Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để lí giải.

Lời giải chi tiết

Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử này là thời Bắc thuộc vì: Từ 179 đến thế kỉ X, dân tộc ta liên tiếp chịu sự thống trị, ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

Câu 1 b trang 69 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Trong thời gian Bắc thuộc, nước ta đã bị mất tên, bị chia ra, nhập vào với các quận, huyện của Trung Quốc với những tên gọi khác nhau như thế nào? Hãy thống kê cụ thể qua từng giai đoạn bị đô hộ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết

 * Bảng các tên gọi khác nhau của nước ta theo từng giai đoạn bị phương Bắc đô hộ.

Câu 2 c trang 69 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để trình bày và nhận xét.

Lời giải chi tiết

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt:

Bài 2 trang 70 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc theo mẫu.

Câu 3 a trang 70 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Hãy nêu các biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những biến chuyển về kinh tế, văn hóa ở nước ta trong thời Bắc thuộc:

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp: nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thủy lợi, trồng lúa một năm hai vụ.

Câu 3 b trang 70 SGK Lịch sử 6

Đề bài

Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học, liên hệ để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: xăm mình, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy,…


Giải các môn học khác

Bình luận

MỞ ĐẦU - LỊCH SỬ 6

PHẦN MỘT. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI

PHẦN II. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN THẾ KỈ X

CHƯƠNG I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA

CHƯƠNG II. THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC

CHƯƠNG III. THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

CHƯƠNG IV. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

Đề kiểm tra 45 phút học kì 1

Đề kiểm tra 45 phút phần 2

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 - LỊCH SỬ 6