Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Lý thuyết và bài tập cho Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác, Chương 1, Phần 1, Lịch sử 8

I. Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX

1. Phong trào đập phá máy móc và bãi công

a) Nguyên nhân

- Thời gian làm việc của công nhân từ 12 – 16 giờ/ngày.

- Đồng lương chết đói.

- Điều kiện làm việc rất tồi tàn.

=> Công nhân >< tư sản.

b) Các hình thức đấu tranh đầu tiên

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 29 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk Lịch sử 8 trang 28, 29 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Giới chủ thích sử dụng lao động trẻ em vì:

- Lao động trẻ em sẽ được trả lương thấp

- Dễ dàng bóc lột hơn

- Trẻ em chưa có tinh thần đấu tranh chống áp bức

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 29 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 29 để lí giải. 

Lời giải chi tiết

Trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân đập phá máy móc, vì:

- Họ nghĩ máy móc là đối tượng làm họ khổ.

- Giai cấp công nhân chưa có tổ chức, ý thức giai cấp rõ ràng để tổ chức đấu tranh dưới hình thức khác.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 30 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 29, 30 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Những sự kiện chủ yếu về phong trào công nhân trong những năm 1830 - 1840:

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 30 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 28, 29, 30 để trả lời.

Lời giải chi tiết

- Phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn. 

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 31 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 31 để so sánh, đánh giá.

Lời giải chi tiết

Điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen:

- Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản và nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản bất công, xây dựng một xã hội bình đẳng.

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 33 SGK Lịch sử 8

Đề bài

"Tuyên ngôn của Đảng cộng sản" ra đời trong hoàn cành nào? Nội dung chủ yếu của nó?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 32 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Hoàn cảnh:

- Trong thời gian ở Anh, Mác và Ăng-ghen cải tổ "Đồng minh những người chính nghĩa" thành "Đồng minh những người cộng sản". Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế.

Câu hỏi thảo luận số 2 trang 33 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 - 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 33 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Phong trào công nhân từ sau cách mạng 1848 - 1849 đến năm 1870 đã có những nét nổi bật như:

- Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, dưới sự lãnh đạo của một tổ chức quốc tế (Quốc tế thứ nhất).

Câu hỏi thảo luận số 1 trang 34 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Nêu vai trò của C. Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 36 để trả lời.

Lời giải chi tiết

Vai trò của C. Mác trong việc thành lập Quốc tế thứ nhất:

- Chuẩn bị tổ chức, văn kiện, lãnh đạo đại hội để thành lập Quốc tế thứ nhất.

- Đứng đầu ban lãnh đạo, đưa Quốc tế thứ nhất chống lại những tư tưởng sai lệch, thông qua các nghị quyết đúng đắn.

Bài tập 1 trang 34 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Trình bày đôi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở công lao, tình bạn) của C.Mác và Ăng-ghen.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sách, báo, internet,... để trả lời.

Lời giải chi tiết

Tình bạn vĩ đại và cảm động của C. Mác và Ph. Ăng-ghen

- Cuối tháng 11-1842, Ăng-ghen gặp Mác.

Bài tập 2 trang 34 SGK Lịch sử 8

Đề bài

Trình bày vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 33 để trả lời.

Lời giải chi tiết

* Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế:

- Từ khi thành lập (1864) đến năm 1870, Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác, vừa đóng vai trò trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.


Giải các môn học khác

Bình luận

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)

Chương I. THỜI XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

Chương II. CÁC NƯỚC ÂU - MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX

Chương III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX

Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945)

Chương I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ

Chương II. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Chương III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Chương IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

Chương V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KĨ THUẬT VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918

Chương I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XĨ

Chương II. XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918

Đề thi học kì 1 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 1 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 1 của các trường có lời giải – Mới nhất

Đề thi học kì 2 mới nhất có lời giải

  • Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
  • Đề thi học kì 2 của các trường có lời giải – Mới nhất