Bài 2: Tự chủ - Giáo dục công dân lớp 9

Xemloigiai.net hướng dẫn giải chi tiết các câu hỏi và bài tập bài 2: Tự chủ, SGK Giáo dục công dân lớp 9
Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi bài 2 trang 7 SGK GDCD lớp 9

a)   Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ?

Giải chi tiết:

Trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình, bà Tâm đã:

+ Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con;

+ Gần gũi thương yêu con;

+ Tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS;

+ Vận động gia đình những người nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ.

b)   Theo em, bà Tâm là người như thế nào ?

Giải chi tiết:

Bài 1 trang 8 SGK GDCD lớp 9

Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây ? Vì sao ?

a) Người tự chủ biết tự kiểm chế những ham muốn của bản thân ;

b) Không nên nóng nảy, vội vàng trong hành động ;

c) Người tự chủ luôn hành động theo ý mình ;

d) Cần biết điều chỉnh thái độ, hành vi của mình trong các tình huống khác nhau ;

đ) Người có tính tự chủ không cần quan tâm đến hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp ;

Bài 2 trang 8 SGK GDCD lớp 9

Em hãy kể lại một câu chuyện về một người biết tự chủ.

Giải chi tiết:

Ví dụ 1:

Bạn Hưng lớp em là người biết tự chủ, dù xung quanh Hưng có rất nhiều bạn bè ham chơi, hay trốn học đi chơi và rủ Hưng cùng đi, hay rủ Hưng cùng tham gia đánh nhau, nhưng Hưng không bao giờ nghe theo cái xấu, Hưng luôn là học sinh gương mẫu, biết giúp đỡ bố mẹ, học giỏi, được bạn bè thầy cô yêu quý.

Ví dụ 2:

Bài 3 trang 8 SGK GDCD lớp 9

Chủ nhật, Hằng được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo mới đúng mốt, bộ nào Hằng cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui.

Em hãy nhận xét việc làm của Hằng. Em sẽ khuyên Hằng như thế nào?

Giải chi tiết:

- Việc làm của Hằng biểu hiện của một người không có tính tự chủ, Hằng chỉ nên cho phép mình mua một bộ đồ mà cảm thấy mình thích nhất để mua. Ngược lại, Hằng lại thấy bộ nào cũng thích cũng đòi mua. Chính hành vi của Hằng đã làm mẹ bực mình.

Bài 4 trang 8 SGK GDCD lớp 9

Hãy tự nhận xét xem bản thân em đã có tính tự chủ chưa. (Trước những khó khăn, xích mích, xung đột, em có giữ được bình tĩnh và thái độ ôn hoà, lễ độ khòng ? Khi bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo, em có theo họ không ? v.v). Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp (ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng) và dự kiến cách ứng xử phù hợp.

Giải chi tiết:

- Tự nhận xét: Bản thân em là người có tính tự chủ. Thể hiện:


Giải các môn học khác

Bình luận

Bài 1: Chí công vô tư - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 2: Tự chủ - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 4: Bảo vệ hòa bình - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 6: Hợp tác cùng phát triển - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 8: Năng động, sáng tạo - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 12: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội của công dân - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc - Giáo dục công dân lớp 9
Bài 18: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật - Giáo dục công dân lớp 9