-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 25 trang 66 SGK Hình học 10
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho câu hỏi 25 trang 66 SGK Hình học 10
Đề bài
Tam giác \(ABC\) có \(A= (-1; 1); B = (1; 3)\) và \(C = (1; -1)\)
Trong các cách phát biểu sau đây, hãy chọn cách phát biểu đúng.
A. \(ABC\) là tam giác có ba cạnh bằng nhau
B. \(ABC\) là tam giác có ba góc đều nhọn
C. \(ABC\) là tam giác cân tại \(B\) (có \(BA = BC\))
D. \(ABC\) là tam giác vuông cân tại \(A\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tính các cạnh AB, AC, BC theo công thức \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_B} - {x_A}} \right)}^2} + {{\left( {{y_B} - {y_A}} \right)}^2}} \) và nhận xét.
Lời giải chi tiết
Ta có:
\(\begin{array}{l}
AB = \sqrt {{{\left( {1 - \left( { - 1} \right)} \right)}^2} + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} \\
= \sqrt {{2^2} + {2^2}} = 2\sqrt 2 \\
AC = \sqrt {{{\left( {1 - \left( { - 1} \right)} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 1} \right)}^2}} \\
= \sqrt {{2^2} + {2^2}} = 2\sqrt 2 \\
BC = \sqrt {{{\left( {1 - 1} \right)}^2} + {{\left( { - 1 - 3} \right)}^2}} \\
= \sqrt {{0^2} + {{\left( { - 4} \right)}^2}} = 4\\
\Rightarrow AB = AC
\end{array}\)
Suy ra tam giác ABC cân tại A (1)
Mà
\(\begin{array}{l}
A{B^2} + A{C^2} = {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} + {\left( {2\sqrt 2 } \right)^2} = 16\\
B{C^2} = {4^2} = 16\\
\Rightarrow A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}
\end{array}\)
Theo định lý Pitago đảo suy ra tam giác ABC vuông tại A (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác ABC vuông cân tại A.
Chọn D.