-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 8 trang 89 SGK Hóa học 10
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 8 trang 89 SGK Hóa học 10
Đề bài
Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá, hãy cho biết vai trò các chất tham gia trong các phản ứng oxi hoá - khử sau :
a) Cl2 + 2HBr → 2HCI + Br2
b) Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
c) 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O
d) 2FeCl2 + Cl2 —> 2FeCl3.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Chất khử là chất nhường electron: số oxi hóa tăng sau phản ứng
Chất oxi hóa là chất nhận electron: số oxi hóa giảm sau phản ứng
Lời giải chi tiết
Vai trò các chất trong các phán ứng oxi hoá - khử sau là :
\(a)\,\mathop {C{l_2}}\limits^0 + 2H\mathop {Br}\limits^{ - 1} \xrightarrow{{}}2H\mathop {Cl}\limits^{ - 1} + \mathop {B{r_2}}\limits^0 \)
Chất oxi hóa là Cl2, chất khử là \(\mathop {B{\rm{r}}}\limits^{ - 1}\) (trong HBr).
b)\(\mathop {Cu}\limits^0 + 2{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} \to \mathop {Cu}\limits^{ + 2} S{O_4} + \mathop S\limits^{ + 4} {O_2} \uparrow + 2{H_2}O\)
Chất oxi hóa là \(\mathop S\limits^{ + 6}\) trong H2SO4, chất khử là Cu
\(c)\,2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} + 3{H_2}\mathop S\limits^{ - 2} \xrightarrow{{}}3\mathop S\limits^0 + 2\mathop N\limits^{ + 2} O + 2{H_2}O\)
Chất oxi hóa là \(\mathop N\limits^{ + 5}\) (trong HNO3), chất khử là \(\mathop S\limits^{ - 2}\) (trong H2S)
\(d)\,2\mathop {Fe}\limits^{ + 2} C{l_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0 \xrightarrow{{}}2\mathop {Fe}\limits^{ + 3} \mathop {C{l_3}}\limits^{ - 1} \)
Chất oxi hóa là \({\mathop {Cl}\limits^0 _2}\) , chất khử là \(\mathop {F{\rm{e}}}\limits^{ + 2}\) (trong FeCl2)