-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 49 trang 121 SGK Toán 6 tập 1
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 49 trang 121 SGK Toán 6 tập 1
Đề bài
Gọi \(M\) và \(N\) là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng \(AB\). Biết rằng \(AN=BM\). So sánh \(AM\) và \(BN\). Xét cả hai trường hợp (h.52)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì \(AM + MB = AB.\)
Lời giải chi tiết
- Vì \(M\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(N\) nên \(AN = AM + MN\)
- Vì \(N \) nằm giữa hai điểm \(B\) và \(M\) nên \(BM = BN + MN\)
Theo đề bài: \(AN = BM\) nên \(AM + MN = BN + MN \Rightarrow AM = BN\)
(áp dụng tính chất: \(a + b = c + b \Rightarrow a = c\) )
Vậy \(AM = BN\).
- Vì \(N\) nằm giữa \(A\) và \(M\) nên \(AN + MN= AM\) \(⇒ AN = AM - MN\)
- Vì \(M\) nằm giữa \(B\) và \(N\) nên \(BM + MN= BN\) \(⇒ BM = BN - MN\)
Theo đề bài: \(AN = BM\) nên \(AM - MN=BN-MN\) \(\Rightarrow AM=BN\)
(áp dụng tính chất: \(a - b = c - b ⇒ a = c\))
Vậy \(AM = BN\).
Tóm lại: Trong cả hai trường hợp thì hai đoạn thẳng AM và BN có độ dài bằng nhau.