Đáp án đề thi môn Toán vào lớp 10
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐỀ CHÍNH THỨC |
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Môn: Toán (không chuyên) Ngày thi: 11/7/2020 |
Bài 1:
a)
(ĐKXĐ:)
Khi M = x - 4, ta có:
Dễ thấy và
(tm đkxđ)
KL...
b)
(ĐKXĐ: )
Ta có:
KL: Q = 1.
Bài 2:
a)
ĐKXĐ:
Với thì
KL: PT vô nghiệm.
b)
Vì (d) và (d1) cắt nhau tại I(3;9) nên tọa độ điểm I thỏa mãn phương trình của cả (d) và (d1), tức là:
và
KL....
c)
Gọi a, b lần lượt là chiều dài và rộng của hình chữ nhật (a > b > 0)
Ta có:
Diện tích ABCD là:
KL....
Bài 3:
a)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d), ta có:
(*)
Ta có:
suy ra (*) luôn có hai nghiệm phân biệt, hay (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt (đpcm).
Áp dụng hệ thức Vi-ét cho (*) ta có:
Ta có:
b)
Ta có:
Với , thay vào ta có:
⇒ vô nghiệm.
KL...
Bài 4:
a)
Gọi lượng gạo kho nhập ngày thứ nhất là A (tấn, A > 0)
Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ hai là: A x 120% = 1,2 A (tấn)
Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ ba là: 1,2 A x 120% = 1,44 A (tấn)
Sau ngày thứ ba, lượng gạo kho hàng có là: A+ 1,2 A + 1,44 A = 3,64 A (tấn)
Vì ngày thứ 3, sau khi nhập xong thì kho có 91 tấn nên:
3,64 A = 91 ⇒ A = 25 (tấn) (tm đk)
KL...
b)
Lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ tư là: 1,44 A x 120% = 1,728 A (tấn)
Sau ngày thứ tư, lượng gạo kho hàng có là: 3,64 A + 1,728 A = 5,368 A (tấn)
Số gạo xuất ngày thứ 5 là: (tấn)
Số gạo ngày thứ 6 xuất là:
(tấn)
Vì tổng số gạo đã xuất của ngày 5 và 6 là 50,996 nên:
0,6368 A + 0,48312 A = 50,996
⇔ A = 50 (tấn) (tmđk)
KL....
Bài 5:
a)
Vì M là trung điểm của AC nên OM ⊥ AC.
Vì AB = AC ⇒ △ABC cân tại A ⇒ AO ⊥ BC
Suy ra ∠ONC = ∠OMC = 90° ⇒ tứ giác OCMN nội tiếp (đpcm).
Dễ thấy OM là trung trực của AC, D ∈ OM ⇒ DA = DC hay △DAC cân tại D, có DM là trung trực
(1)
Vì AB = AC ⇒
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
hay ∠BDC = 4.∠ODC (đpcm).
b)
Vì △DAC cân tại D (cmt) ⇒ ∠DAC = ∠DCA
Lại có
Hay ∠APC = ∠PAC ⇒ △PCA cân tại C ⇒ CA = CP (đpcm).
Gọi BD cắt ME tại G.
Ta thấy ∠DBP = ∠DAC (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) = ∠APC (cmt) = ∠BPD (góc đối đỉnh) ⇒ △DBP cân tại D.
△DBP cân tại D có DE là phân giác ⇒ DE ⊥ BP và
Ta thấy ∠DEC = ∠DMC = 90° ⇒ tứ giác DEMC nội tiếp ⇒ ∠EMD = ∠ECD (góc nội tiếp cùng chắn cung ED)
hay ∠GMD = ∠ECD.
Lại có ∠EDC = 3.∠ODC = ∠BDM = ∠GDM.
Xét △GDM và △EDC có:
∠GMD = ∠ECD (cmt)
∠EDC = ∠GDM
Suy ra △GDM ∽ △EDC ⇒ ∠MGD = ∠CED = 90° ⇒ ME vuông góc với DB (đpcm).
c)
Vì ABDC nội tiếp (O) ⇒ ∠ABD + ∠ACD = 180°
⇒ ∠ACD = 180° - ∠ABD = ∠FBG (3)
Lại có ∠GBE = ∠DBC = ∠DAC (góc nội tiếp cùng chắn cung DC) = ∠ACD (cmt) (4)
Từ (3) và (4) suy ra ∠FBG = ∠GBE ⇒ BG là phân giác của góc FBE.
Xét △FBE có BG vừa là đường cao vừa là phân giác ⇒ △FBG cân tại B ⇒ FB = EB và ∠BFE = ∠BEF = ∠MEN (đối đỉnh).
Dễ thấy N là trung điểm của BC ⇒ MN là đường trung bình của △CBA ⇒ MN // AB ⇒ ∠EMN = ∠EFB (góc sole trong) = ∠MEN (cmt)
⇒ △MNE cân tại N (đpcm).
Xét △BFD và △BED có:
∠FBD = ∠EBD (cmt)
Cạnh BD chung
BF = BE (cmt)
Suy ra △BFD = △BED ⇒ DE = DF ⇒