-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 15 trang 178 SGK Đại số và Giải tích lớp 11
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết bài 15 trang 178 SGK Đại số và Giải tích lớp 11
Đề bài
Nêu định nghĩa hàm số liên tục tại một điểm, trên một khoảng. Nêu hình ảnh hình học của một hàm số liên tục trên một khoảng.
Lời giải chi tiết
Định nghĩa 1:
+ Hàm số \(f(x)\) xác định trên khoảng \(K\) được gọi là liên tục tại \(x_0∈ K\) nếu: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f(x) = f({x_0})\)
+ Hàm số không liên tục tại điểm \(x_0\) thì được gọi là gián đoạn tại điểm đó.
Định nghĩa 2:
a) Hàm số \(f(x)\) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục tại mọi điểm trên khoảng đó.
b) Hàm số \(f(x)\) được gọi là liên tục trên \([a, b]\) nếu nó liên tục trên khoảng \((a, b)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f(x) = f(a);\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f(x) = f(b)\)
Nhận xét:
Đồ thị của hàm liên tục trên một khoảng là một đường liền trên khoảng đó (hình dưới)
Hình dưới đây cho ví dụ về đồ thị của một hàm số không liên tục trên khoảng \((a, b)\)