-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Đề 2 trang 93 SGK Ngữ văn 11 tập 1
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn ngắn gọn cho đề 2 trang 93 SGK Ngữ văn 11 tập 1
1. Mở bài:
– Giới thiệu về hai nhà thơ
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận
2. Thân bài:
a. Hoàn cảnh của hai nhà thơ
b) Nỗi niềm tâm sự của hai ông
– Hoàn cảnh xã hội: xã hội thực dân nửa phong kiến, đầy rẫy bất công
=> Tác động đến tư tưởng trong những sáng tác của hai ông
– Những nỗi niềm tâm sự chung:
+ Yêu nước, tâm sự thời thế.
Nguyễn Khuyến qua bức tranh phong cảnh mùa thu qua bài thơ “Thu điếu” , Tú Xương đã lên tiếng chất vấn họ trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương
+ Tình cảm bạn bè và gia đình.
+ Đau xót trước cảnh lầm than của người dân, trước những điều nhố nhăng của xã hội đương thời.
+ Tố cáo, đả kích những thói hư tật xấu trong xã hội.
=> Tâm hồn tha thiết với đời, vớ cuộc sống, với nhân dân
=> Căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến nhố nhăng, đầy rẫy cảnh bất công.
+ Ca ngợi hình ảnh người phụ nữ: Nguyễn Khuyến có bài “Mẹ Mốc” còn Tú Xương có bài “Thương Vợ”
b. Sự khác nhau giữa giọng thơ của Nguyễn Khuyến và Tú Xương
- Nguyễn Khuyến – nhà nho chuẩn mực
+ Giọng thơ trữ tình nhẹ nhàng, ý nhị, tinh tế, mộc mạc, khi thì đằm thắm, khi thì đau xót (Thu Điếu)
+ Giọng điệu tự trào thâm trầm mà kín đáo, hết sức thâm thúy (Tự Trào)
- Tú Xương
+ Tiếng cười trào phúng của Tú Xương là tiếng cười suồng sã, chua cay, dữ dội. (Vịnh khoa thi Hương)
+ Mảng thơ trữ tình
c. Nguyên nhân có sự khác nhau
3. Kết bài:
– khẳng định lại nhứng đóng góp to lớn mà hai tác giả mang đến cho nền văn học Việt Nam
- Tấm lòng chung của hai nhà thơ.