-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 4
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\left( {-\infty ; + \infty } \right)\), có bảng biến thiên như hình sau:
Mệnh đề nào sau đây đúng?
Phương pháp giải :
Tại các khoảng \(y' > 0\) thì hàm số đồng biến, tại các khoảng \(y' < 0\) thì hàm số nghịch biến.
Lời giải chi tiết :
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy
Hàm số đồng biến trên \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Hàm số đồng biến trên \(\left( {-\infty ;-1} \right)\) do đó cũng đồng biến trên \(\left( {-\infty ;-2} \right)\)
Trên các khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\) và \(\left( {-1; + \infty } \right)\) hàm số không đơn điệu (đồng biến hay nghịch biến)
Chọn đáp án B
Đáp án A:
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
Đáp án B:
Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {-\infty ;-2} \right)\)
Đáp án C:
Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {-\infty ;1} \right)\)
Đáp án D:
Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {-1; + \infty } \right)\)