-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 20
Đáp án đúng:
Đáp án A
Câu hỏi:
Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Phương pháp giải :
CH3NH2 có tính bazơ: làm quỳ tím chuyển xanh; tác dụng được với axit; có khả năng tác dụng được với một số dung dịch muối như Al3+, Fe3+, Cu2+, …
→ CH3NH2 không tác dụng được với dung dịch NaOH (cũng có tính bazơ).
Lời giải chi tiết :
CH3NH2 có tính bazơ: làm quỳ tím chuyển xanh; tác dụng được với axit; có khả năng tác dụng được với một số dung dịch muối như Al3+, Fe3+, Cu2+, …
Trong số các chất đã cho, CH3NH2 không tác dụng được với dung dịch NaOH.
CH3NH2 + HCl → CH3NH3+Cl- (Metylamoni clorua)
CH3NH2 + CH3COOH → CH3COOH3NCH3 (Metylamoni axetat)
2CH3NH2 + FeCl2 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2CH3NH3Cl
Đáp án A
Đáp án A:
NaOH.
Đáp án B:
HCl.
Đáp án C:
CH3COOH.
Đáp án D:
FeCl2.