-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 2 trang 21 SGK Hóa học 9
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho Bài 2 trang 21 SGK Hóa học 9
Đề bài
Những oxit nào dưới đây có thể điều chế bằng
a) phản ứng hóa hợp ? Viết phương trình hóa học
b) phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy ? viết phương trình hóa học.
(1) H2O; (2) CuO; (3) Na2O;
(4) CO2; (5) P2O5
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Ghi nhớ:
+Phản ứng hóa hợp là phản ứng từ hai hay nhiều chất ban đầu tạ ra một chất mới.
+ Phản ứng phân hủy là từ một chất ban đầu tạo ra 2 hay nhiều chất khác
Lời giải chi tiết
a) Cả 5 oxit đã cho đều có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp, vì các nguyên tố H, Cu, Na, P đều tác dụng được với oxi
2H2 + O2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2H2O
2Cu + O2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2CuO
4Na + O2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2Na2O
4P + 5O2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) 2P2O5
C + O2 \(\overset{t^{0}}{\rightarrow}\) CO2
b) Các oxit CuO, CO2, H2O có thể được điều chế bằng phản ứng hóa hợp và phân hủy
Thí dụ:
\(Cu{(OH)_2}\xrightarrow{{{t^0}}}CuO + {H_2}O\)
\(2Cu + {O_2}\xrightarrow{{{t^0}}}2CuO\)
\(CaC{{\text{O}}_3}\xrightarrow{{{t^0}}}CaO + C{O_2}\)
\(2Ca + {O_2}\xrightarrow{{{t^0}}}2CaO\)