-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu hỏi 7
Đáp án đúng:
Đáp án B
Câu hỏi:
Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
Phương pháp giải :
Điều kiện ăn mòn điện hóa :
+) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, …)
+) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn
+) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li
Lời giải chi tiết :
Điều kiện ăn mòn điện hóa :
+) 2 điện cực khác nhau về bản chất (KL-KL ; KL-PK, …)
+) 2 điện cực nối trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau bằng dây dẫn
+) 2 điện cực cùng nhúng vào trong dung dịch chất điện li
Fe(NO3)3 ăn mòn hóa học vì xảy ra phản ứng:
Cu + Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
AgNO3 ăn mòn điện hóa vì Cu tác dụng với AgNO3 thu được cặp điện cực Cu-Ag nhúng vào dung dịch điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
CuSO4 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
ZnCl2 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
Na2SO4 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
MgSO4 không xảy ra ăn mòn vì không có phản ứng hóa học xảy ra.
Như vậy có 1 trường hợp xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Đáp án B
Đáp án A:
3
Đáp án B:
1
Đáp án C:
4
Đáp án D:
2