Bài 8. Phép chia các phân thức đại số

Lý thuyết và bài tập cho Bài 8. Phép chia các phân thức đại số, Chương 2, Đại số 8, Tập 1

1. Phân thức nghịch đảo

Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng \(1.\)

Nếu \( \dfrac{A}{B}\) là một phân thức khác \(0\) thì \( \dfrac{A}{B}. \dfrac{B}{A} = 1\)

Do đó: \( \dfrac{B}{A}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \dfrac{A}{B}\)

          \( \dfrac{A}{B}\) là phân thức nghịch đảo của phân thức \( \dfrac{B}{A}\)

2. Phép chia các phân thức đại số

Quy tắc:

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi 1 bài 8 trang 53 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Làm tính nhân phân thức: \(\dfrac{{{x^3} + 5}}{{x - 7}}.\dfrac{{x - 7}}{{{x^3} + 5}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dung quy tắc nhân phân thức.

Lời giải chi tiết

\(\eqalign{
& {{{x^3} + 5} \over {x - 7}}.{{x - 7} \over {{x^3} + 5}} \cr
& = {{\left( {{x^3} + 5} \right).\left( {x - 7} \right)} \over {\left( {x - 7} \right).\left( {{x^3} + 5} \right)}} = 1 \cr} \)

Câu hỏi 2 bài 8 trang 53 SGK Toán 8 Tập 1

Tìm phân thức nghịch đảo của mỗi phân thức sau:

LG a.

\(\eqalign{
& \,\, - {{3{y^2}} \over {2x}} \cr} \)

Phương pháp giải:

Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng \(1.\)

Lời giải chi tiết:

Phân thức nghịch đảo của \(- \dfrac{{3{y^2}}}{{2x}}\) là \(\dfrac{{ - 2x}}{{3{y^2}}}\)

LG b.

\(\eqalign{
& \,\,{{{x^2} + x - 6} \over {2x + 1}} \cr} \)

Phương pháp giải:

Câu hỏi 3 bài 8 trang 54 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Làm tính chia phân thức: \(\dfrac{{1 - 4{x^2}}}{{{x^2} + 4x}}:\dfrac{{2 - 4x}}{{3x}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc chia phân thức:

Muốn chia phân thức \( \dfrac{A}{B}\) cho phân thức \( \dfrac{C}{D}\) khác \(0\), ta nhân \( \dfrac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo \( \dfrac{C}{D}\):

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải chi tiết

Câu hỏi 4 bài 8 trang 54 SGK Toán 8 Tập 1

Đề bài

Thực hiện phép tính sau: \(\dfrac{{4{x^2}}}{{5{y^2}}}:\dfrac{{6x}}{{5y}}:\dfrac{{2x}}{{3y}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng quy tắc chia phân thức:

Muốn chia phân thức \( \dfrac{A}{B}\) cho phân thức \( \dfrac{C}{D}\) khác \(0\), ta nhân \( \dfrac{A}{B}\) với phân thức nghịch đảo của \( \dfrac{C}{D}\):

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải chi tiết

Bài 42 trang 54 SGK Toán 8 tập 1

Làm tính chia phân thức:

LG a.

\(\left( { - \dfrac{{20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \dfrac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right)\);

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc chia hai phân thức: 

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D}=   \dfrac{A}{B} .  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\)

Lời giải chi tiết:

\(\left( { - \dfrac{{20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \dfrac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right) \)\(=\left( {  \dfrac{{-20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( {  \dfrac{{-4{x^3}}}{{5y}}} \right)\)

Bài 43 trang 54 SGK Toán 8 tập 1

Thực hiện các phép tính sau:

LG a.

\( \dfrac{5x-10}{x^{2}+7} : (2x - 4)\)

Phương pháp giải:

Áp dụng quy tắc chia hai phân thức: 

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải chi tiết:

\( \dfrac{5x-10}{x^{2}+7}: (2x - 4)\)

\( =\dfrac{5x-10}{x^{2}+7}:\dfrac{2x-4}{1}\)

\(=\dfrac{5x-10}{x^{2}+7}.\dfrac{1}{2x-4}\)

\(=\dfrac{5(x-2)}{x^{2}+7}.\dfrac{1}{2(x-2)}\)

Bài 44 trang 54 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Tìm biểu thức \(Q\), biết rằng:

\( \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{x - 1}}.Q = \dfrac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - x}}\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Thừa số chưa biết \(=\) Tích : thừa số đã biết.

- Áp dụng quy tắc chia hai phân thức: 

\( \dfrac{A}{B} :  \dfrac{C}{D} =   \dfrac{A}{B}.  \dfrac{D}{C}\) với \( \dfrac{C}{D} ≠ 0\).

Lời giải chi tiết

\(Q\) có vai trò như một thừa số chưa biết nên ta có:

\( \dfrac{{{x^2} + 2x}}{{x - 1}}.Q = \dfrac{{{x^2} - 4}}{{{x^2} - x}}\)

Bài 45 trang 55 SGK Toán 8 tập 1

Đề bài

Đố. Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với \(1\):

\( \dfrac{x}{x+1}:\dfrac{x+2}{x+1}:\dfrac{x+3}{x+2}:\;...= \dfrac{x}{x+6}\)

Em hãy ra cho bạn một câu đố tương tự, với vế phải của đẳng thức là \( \dfrac{x}{x+n}\), trong đó \(n\) là số tự nhiên lớn hơn \(1\) tuỳ ý em thích.

Phương pháp giải - Xem chi tiết


Giải các môn học khác

Bình luận