Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng

Lý thuyết và bài tập cho Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng, Chương 4, Hình học 8, Tập 2

A. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Công thức tính thể tích

Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao

\(V = S. h\)

\(S\): diện tích đáy

\(h\): chiều cao

Bài Tập / Bài Soạn: 

Câu hỏi Bài 6 trang 112 SGK Toán 8 Tập 2

Đề bài

Quan sát các lăng trụ đứng ở hình 106

- So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật.

- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không ? Vì sao ?

 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: \(V=abc\)

Công thức tính diện tích tam giác: \(S = \dfrac{1}{2}ah\)

Bài 27 trang 113 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

Quan sát hình 108 rồi điền số thích hợp vào các ô bảng sau:

b(cm)

5

6

4

 

h(cm)

Bài 29 trang 114 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình 110 ( mặt nước có dạng hình chữ nhật ). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy ắp nước ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bài 30 trang 114 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

Các hình a, b, c (h.111) gồm một hoặc nhiều lăng trụ đứng. Hãy tính thể tích và diện tích toàn phần của chúng theo các kích thước đã cho trên hình.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng các công thức: 

- Diện tích xung quanh: \( S_{xq} =2p.h \), trong đó \(p\) là nửa chu vi đáy, \(h\) là chiều cao.

- Diện tích toàn phần = diện tích xung quanh + diện tích hai đáy.

Bài 31 trang 115 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:

Phương pháp giải - Xem chi tiết

 +) \(S = \dfrac{1}{2}. a.h \Rightarrow  h = \dfrac{2S}{a}\) và  \(a = \dfrac{2S}{h}\);

 +) \( V = S. h_1  \Rightarrow S = \dfrac{V}{h_1}\)  và  \(h_1 = \dfrac {V}{S} \)

Bài 32 trang 115 SGK Toán 8 tập 2

Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, \(BDC\) là một tam giác cân. 

a.

Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết \(AB\) song song với những cạnh nào?

Phương pháp giải:

Sử dụng định nghĩa và tính chất hình lăng trụ đứng. 

Lời giải chi tiết:

Vẽ thêm nét khuất, ta được hình như bên dưới: 

Bài 33 trang 115 SGK Toán 8 tập 2

Hình 113 là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.

Hãy kể tên:

a.

Các cạnh song song với cạnh \(AD\).

Phương pháp giải:

Dựa vào tính chất của hình lăng trụ đứng và giả thiết đề bài cho đáy là hình thang vuông.

Lời giải chi tiết:

Các cạnh song song với cạnh \(AD\) là: \(EH, BC, FG\).

b.

Cạnh song song với \(AB\)

Bài 34 trang 116 SGK Toán 8 tập 2

Tính thể tích của hộp xà phòng và hộp sô – cô – la trên hình 114, biết:

a.

Diện tích đáy hộp xà phòng là \(28cm^2 \);

Phương pháp giải:

 Áp dụng công thức tính thể tích: \( V=S.h\), trong đó \( S\) là diện tích đáy, \(h \) là chiều cao.

Lời giải chi tiết:

Thể tích hộp xà phòng là:

            \( V = S.h = 28.8 = 224 (cm^3 )\)

b.

Bài 35 trang 116 SGK Toán 8 tập 2

Đề bài

Đáy của một lăng trụ đứng là tứ giác, các kích thước cho theo hình 115. Biết chiều cao của lăng trụ là \(10cm\). Hãy tính thể tích của nó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Áp dụng các công thức: 

+) Thể tích:\( V=S.h\), trong đó \( S\) là diện tích đáy, \(h \) là chiều cao.

+) \(S_{ABCD}= S_{ABC}+ S_{ADC}\).


Giải các môn học khác

Bình luận