Nghị luận văn học - Ngữ văn lớp 7 (Văn mẫu 7) - Tập 1

Xemloigiai.net hướng dẫn chi tiết các bài tập làm văn cho: Nghị luận văn học, Ngữ văn lớp 7 (Văn mẫu 7), tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Văn học chắp cánh ước mơ cho em.

Cái gì đã làm nên những giấc mơ kì diệu của tuổi thơ vậy? Có lẽ cũng như tôi, bạn phải thừa nhận rằng: văn học đã thắp hồng ngọn lửa mơ ước trong tim ta!

     Trong cuộc đời mình, ai chả có những ước mơ và khát vọng. Với tuổi thơ, tâm hồn đã trong trẻo lại giàu cảm xúc và trí tưởng tượng, nên càng nhiều mơ ước.

Cái gì đã làm nên những giấc mơ kì diệu của tuổi thơ vậy? Có lẽ cũng như tôi, bạn phải thừa nhận rằng: văn học đã thắp hồng ngọn lửa mơ ước trong tim ta!

Yêu lắm ca dao ơi!

Không ít thì nhiều ai chẳng thuộc một vài câu ca dao. Cứ thế, từ đời này truyền sang đời khác, ca dao đã trở thành người bạn đồng hành không thể thiếu được trong đời sống tinh thần tình cảm của nhân dân ta. Người Việt Nam ta cần ca dao như đứa trẻ cần sữa mẹ để lớn khôn, như cây cối cần ánh nắng mặt trời để đâm chồi nảy lộc, như con sông cần nước để thành dòng chảy với đôi bờ thương nhớ.

Văn chương với cuộc đời

Quả thực văn chương luôn gắn bó với cuộc sống. Bắt nguồn từ cuộc sống, trước hết, văn chương là tấm gương phản chiếu cuộc sống. Đọc văn chương kim cổ đông tây, ta như được quay trở về với quá khứ của nhân loại từ thời hoang dại đến thế kỉ văn minh.

      Nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã từng nhận xét về văn chương như sau: Văn chương sẽ là hình dung của cuộc sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống (Ý nghĩa văn chương).

Tình cảm vợ chồng qua bài ca dao: Rủ nhau lên núi đốt than

Càng vất vả tình cảm càng gắn bó, chồng dù nghèo, dù xấu vẫn là chồng em. Vợ chồng cùng chung sướng khổ, cùng nắng cùng mưa, kỉ niệm ấy sao có thể quên được. Cũng như than kia có nhuốc nhem, thì tình vợ chồng chúng mình càng son sắt trước sau.

    Tình cảm vợ chồng, lòng chung thuỷ keo sơn gắn bó là một đề tài lớn trong ca dao dân ca. Ca ngợi điều đó đồng thời ca dao cũng phê phán thói ăn ở phụ bạc có mới nới cũ quên những ngày cơ cực bần hàn. Bài ca dao gợi lên một hình ảnh đầy lam lũ và nhắn nhủ mọi người chớ quên:

Rủ nhau lên núi đốt than

Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân

Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Phân tích bài ca dao sau: Nước non lận đận một mình...Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

Bài ca dao là tiếng than thân tràn lệ. Thân cò và cò con trong bài ca dao này là ẩn dụ nói về người phụ nữ nông dân và con cái của họ. Hai thế hệ, hai kiếp người đau khổ. Người đàn bà nhà quê sống lẻ loi một mình quanh năm côi cút làm ăn toan lo nghèo khó, vất vả giữa cuộc đời.

Cảm nghĩ về bài ca dao: Gió đưa cành trúc la đà.

Ca dao dân ca xưa và kể cả không ít những nhà thơ đã tả nhiều về vẻ đẹp thanh bình kinh thành Thăng Long. Cảnh mùa thu thật đẹp, gió nhẹ nhẹ đủ làm gợn sóng mặt hồ Tây, bên bờ hồ liễu rủ biêng biếc.

       Bài ca dao Gió đưa cành trúc la đà là một bức tranh tuyệt đẹp về cảnh mùa thu vào buổi sáng sớm nơi kinh thành Thăng Long. Mỗi câu thơ là một cảnh đẹp được chấm phá qua ngòi bút đặc sắc của các tác giả dân gian nhằm ca ngợi cảnh đẹp quê hương:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương

Mịt mù khói toả ngàn sương

Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết.

Cảm nhận về hình ảnh con cò trong một số bài ca dao dân ca .

Hình ảnh con cò được nâng lên thành biểu tượng cho những đức tính tốt đẹp của người nông dân như siêng năng, cần mẫn, lam lũ, chịu khó, hiền lành, chất phác... Có được hạt gạo dẻo thơm thì phải một nắng hai sương, đắng cay muôn phần thấm bao mồ hôi.

Phân tích bài ca dao sau: Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng

Nhân vật trữ tình trong bài ca dao là cô thôn nữ phơi phới như lúa chiêm đương thời con gái. Đứng trước khung cánh đồng quê bát ngát mênh mông lòng không khỏi dâng trào cảm hứng, say sưa trước cánh đồng thân thuộc quê mình.

     Bên cạnh những câu ca dao trữ tình đằm thắm ca ngợi tình cảm gia đình, bè bạn còn có vô số những câu ca dao ca ngợi quê hương đất nước. Cánh cò bay lả bay la, nương dâu xanh ngắt một màu, Đồng Tháp mười cò bay thẳng cánh... Tất cả đã đem lại cho mọi người những giai điệu ngọt ngào về tình thương nỗi nhớ.

Phân tích bài ca dao: Công cha như núi Thái Sơn

Chúng ta được cha mẹ sinh ra để làm một con người, hãy sống cho xứng đáng là con người. Trên thực tế không phải ở mọi lúc, mọi nơi những đứa con giữ tròn đạo hiếu.

      Ca dao dân ca là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng chúng ta từ thuở lọt lòng. Dòng sữa tinh thần ấy lan xa theo hương lúa, cánh cò, trầm bổng ngân nga theo nhịp chèo của con thuyền xuôi ngược, âu yếm thiết tha như lời ru của mẹ... như khúc hát tâm tình quê hương đã thấm sâu vào tâm hồn tuổi thơ mỗi người. Em nhớ mãi lời ru của bà của mẹ:

Công cha như núi Thái Sơn

Phân tích hình tượng Con cò trong ca dao Việt Nam.

Con cò hình tượng đẹp trong ca dao. Và mỗi khi nhắc đến con cò với những phẩm chất của nó gợi ta liên tưởng đến hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam chịu thương chịu khó, tận tụy suốt đời vì chồng vì con.

      Con cò bay lả, bay la..., Con cò bay bổng, bay cao. Những câu ca dao bắt đầu bằng con cò đã đi vào tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời nay. Con cò thật là gần gũi thân quen với người nông dân.

Cảm nhận của em về hình ảnh quê hương đất nước qua ca dao, dân ca.

Đất nước ta nơi nào cũng đẹp. Cảnh trí non sông như gấm như hoa; sản phẩm phong phú, con người cần cù, thông minh sáng tạo đã xây dựng quê hương đất nước ngày thêm giàu đẹp.

       Hình ảnh quê hương đất nước in dấu đậm đà trong ca dao, dân ca. Đọc ca dao, dân ca, ta cảm thấy tâm hồn nhân dân ôm trọn bóng hình quê hương đất nước. Mỗi vùng quê có một cách nói riêng, cảm nhận riêng về sự giàu đẹp của nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đọc những bài ca ấy, chúng ta như vừa được đi tham quan một số danh lam thắng cảnh đặc sắc của đất nước từ Bắc vào Nam.

Phân tích tích bài ca dao sau: Người ta đi cấy lấy công...Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

Bài lục bát Người ta đi cấy lấy công là một trong những bài ca dao đặc sắc viết về nỗi lòng của người dân cày Việt Nam ngày xưa. Họ có biết bao trông mong đợi chờ, có biết bao nỗi lo âm thầm, và còn có biết bao hi vọng chứa chan. Hãy lắng nghe tiếng hát của tôi:

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.

Trông cho chăn cứng đá mềm,

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng.

Phân tích bài ca dao sau: Anh đi anh nhớ quê nhà...Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

Về bài ca dao này, có người cho rằng nó là lời tỏ tình với cô thôn nữ của chàng trai làng sắp đi xa. Cách hiểu thứ hai: Chàng trai đã đi xa lâu ngày, anh nhớ quê, nhớ người con gái làng anh mà anh từng thầm yêu trộm nhớ.

        Ca dao có nhiều bài nói về nỗi nhớ. Bài ca dao dưới đây là một trường hợp:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Nhớ ai dãi nắng dầm sương,

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

Phân tích bài ca dao: Ơn trời mưa nắng phải thì...Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

Câu ca dao phản ánh những đức tính tốt đẹp của bà con dân cày quê ta: thuần hậu, chất phác, cần cù và lạc quan

     Ơn trời mưa nắng phải thì là bài ca dao đậm đà nhất trong những bài sáu câu của ca dao, dân ca Việt Nam. Nó là nỗi lòng, tiếng hát của bà con dân cày quê ta. Giọng thơ lúc nghe thầm thì như một lời tâm sự, lúc nhắn gọi ngân vang ngọt ngào, thiết tha:

Ơn trời mưa nắng phải thì,

Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.

Công lênh chẳng quản lâu đâu,

Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

Ai ơi! đừng bỏ ruộng hoang,

Hãy giải thích và bình luận câu tục ngữ: Ta về ta tắm ao ta - Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn.

Đất nước đã có nhiều đổi mới. Nhân dân ta đang cùng các dân tộc trên thế giới bước vào thế kỉ XXI. Trong hoàn cảnh ấy, tìm hiểu ý nghĩa câu tục ngữ, mỗi chúng ta sẽ được bao điều thú vị.

Cảm nhận về bài thơ: Trong đầm gì đẹp bằng sen ...Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Sống trong sạch là quy tắc, luật sống cua con người Việt Nam từ bao đời nay. Nó trở thành đạo đức, nhân cách được bồi dưỡng và bổ sung truyền dạy từ thế hệ này sang thế hệ khác.

      Nét trong sáng, cao đẹp trong tâm hồn con người Việt Nam từ bao đời đã được ca ngợi và trở thành chủ đề của nhiều câu tục ngữ, ca dao. Chúng ta không thể quên bài ca dao quen thuộc:

Trong đầm gì đẹp bằng sen

Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng

                              Nhụy vàng, bông trắng, lá xanh                          

Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp. Qua những truyện cổ dân gian đã học và đã đọc, em hãy chứng minh ý kiến trên.

Kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam vô cùng phong phú, mang vẻ đẹp nhân văn kỳ diệu. Là thần thoại, truyền thuyết hay cổ tích, tuy ra đời trong những điều kiện xã hội khác nhau...

Có ý kiến cho rằng; Truyện cổ dân gian đem đến cho ta những giấc mơ đẹp. Qua những truyện cổ dân gian đã học và đã đọc, em hãy chứng minh ý kiến trên.

Bài làm

Vẻ đẹp của con người việt nam qua ca dao, dân ca

Ca dao không những là tiếng nói chứa đựng tâm tư, tình cảm của người lao động mà còn là những kho tàng kinh nghiệm sống quý giá của muôn đời. Mở từng trang ca dao, chúng ta thấy hiện lên cuộc sống của người xưa trong sương mờ quá khứ. Trong đó, lời ăn tiếng nói của con người trong giao tiếp luôn được người xưa coi trọng và hiển nhiên đó là một trong những chuẩn mực đạo đức của con người.

Tìm điều thú vị trong dân ca

... Môi trường sinh sống, lao động ảnh hưởng sâu sắc và tác động mạnh mẽ đến nhận thức thẩm mĩ của nhân dân. Đồng thời, môi trường diễn xướng cũng góp phần trực tiếp vào sự thể hiện, miêu tả của dân ca. Những hình ảnh cảnh vật ở Kiên Giang cũng như ở đồng bằng sông Cửu Long được ông bà ta sử dụng, khai thác triệt để như: Cây mù u, cây vông đồng, cây cám, cây sầu đâu, trái sầu riêng, cây sậy, trái khổ qua, con chim nhạn, con chim vịt, con cồng cộc, con quạ, con bìm bịp, con dế, cái đìa, cái lờ, cái nơm, cái đăng...

Hãy chứng minh rằng một trong những nội dung của ca dao là diễn tả tình yêu tha thiết đối với đất nước, quê hương của nhân dân ta.

 Kho tàng ca dao vô cùng phong phú. Nó diễn tả muôn vàn tình cảm của nhân dân ta. Đẹp đẽ nhất là ca dao nói về tình yêu tha thiết đối với quê hương, đất nước.

      Với lời lẽ mềm mại và trong sáng, ca dao đã phác thảo lên một đất nước tuyệt đẹp trước mắt mọi người. Từ Lạng Sơn hùng vĩ có núi Thành Lạng, có sông Tam Cờ, đến Thủ đô Hà Nội được ca dao vẽ nên với những “phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ” luôn khiến lòng người ngẩn ngơ:

Người về nhớ cảnh ngẩn ngơ

Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền.

Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát tâm tình của người dân lao động. Em hãy chứng minh điều đó.

  Ca dao thực sự là tiếng hát của người dân lao động. Tiếng hát trong ca dao Việt Nam phong phú vô cùng nhưng chủ yếu vẫn là tiếng hát lao động và tiếng hát tâm tình.

     Qua ca dao, ta thấy được nỗi vất vả nhọc nhằn của người lao động nông thôn:

Lao xao gà gáy rạng ngày

Vai vác cái cày, tay dắt con trâu

Bước chân xuống  cánh đồng  sâu

Mắt nhấm, mắt  mở đuôi trâu ra cày.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn tự sự - miêu tả

Văn biểu cảm

Văn nghị luận

Các bài tập làm văn

Các dạng đề về tác phẩm văn học

  • Cổng trường mở ra - Lí Lan
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cổng trường mở ra
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cổng trường mở ra
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi - Ét-môn-đô A-mi-xi
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Mẹ tôi
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Mẹ tôi
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mẹ tôi
  • Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát châm biếm
  • Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sông núi nước Nam
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sông núi nước Nam
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sông núi nước Nam
  • Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Phò giá về kinh
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Phò giá về kinh
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Phò giá về kinh
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca Côn Sơn
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bài ca Côn Sơn
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca Côn Sơn
  • Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sau phút chia ly
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sau phút chia ly
  • Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bánh trôi nước
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bánh trôi nước
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bánh trôi nước
  • Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Qua đèo ngang
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Qua đèo ngang
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Qua đèo ngang
  • Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sau phút chia ly
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bạn đến chơi nhà
  • Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Chi Trương
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Cảnh khuya – Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
  • Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng gà trưa
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tiếng gà trưa
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng gà trưa
  • Một thứ quà của lúa non: cốm - Thạch Lam
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
  • Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Mùa xuân của tôi
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Mùa xuân của tôi
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mùa xuân của tôi
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  • Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sống chết mặc bay
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sống chết mặc bay
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sống chết mặc bay
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
  • Quan Âm Thị Kính
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Quan âm Thị Kính
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Quan Âm Thị Kính
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Quan Âm Thị Kính
  • Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ý nghĩa văn chương

Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt