Nghị luận xã hội - Ngữ văn lớp 7 (Văn mẫu 7) - Tập 1

Xemloigiai.net hướng dẫn chi tiết các bài tập làm văn cho: Nghị luận xã hội, Ngữ văn lớp 7 (Văn mẫu 7), tập 1
Bài Tập / Bài Soạn: 

Viết bài văn: Ông cha ta trước kia từng dạy: “Không thầy đố mày làm nên “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

Dàn ý

1. Mở Bài

Giới thiệu về câu tục ngữ và nêu khái quát ý nghĩa câu tục ngữ

2. Thân Bài

a. Cắt nghĩa:

- "Thầy" là gì?: Là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo/ cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta

- Thế nào là "làm nên"?: Là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản, đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt

Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công

      Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích nhân ngày tám tháng ba. Món canh có thể hơi mặn, món cá sốt đáng lẽ phải có màu đỏ sậm thì lại ngả sang màu… đen cháy.

      Nhưng nhìn mâm cơm, mẹ vẫn cười. Bởi vì hai bố con không thể thành công trên “chiến trường” bếp núc, nhưng lại thành công khi tặng mẹ “đoá hồng” của tình yêu. Một món quà ý nghĩa hơn cả những món quà quý giá, hạnh phúc ấy long lanh in trong mắt mẹ.

Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.

Dàn ý

I. Mở bài: 

- Giới thiệu vấn đề “Học, học nữa, học mãi”.

II. Thân bài

1. Giải thích thế nào là “Học, học nữa, học mãi”

- Học: Là thúc giục con người bắt đầu học tập, lĩnh hội và tiếp thu kiến thức, tìm hiểu và chiếm lĩnh các kiến thức.

Cảm nghĩ về bản sắc văn hóa Việt Nam

 Văn hóa Việt Nam, văn hóa Bác Hồ là văn hóa của con người, do con người, vì con người. Đó là sự chắt lọc, kế thừa và tiếp kiến liên tục trong dòng thời gian vô tận; văn hóa là sáng tạo, chỉ có sáng tạo mới trở thành văn hóa. Giá trị văn hóa đích thực bao giờ cũng có sức thu hút và cảm hóa mạnh mẽ con người hướng về cái chân, thiện, mỹ, dù chính kiến hay niềm tin có khác nhau. Sức mạnh văn hóa Việt Nam - Văn hóa Bác Hồ đã đem lại cho dân tộc sức sống mãnh liệt.

Số phận hai đứa trẻ.

Mấy đêm nay, đêm nào chúng cũng khóc gọi mẹ, tưởng như tiếng khóc than ấy có thể đưa người mẹ trở về với chúng. Số phận hai đứa trẻ rồi sẽ ra sao?

-   Mẹ... ơ... ơi...! Mẹ... ơ... ơi...! về với chúng con!

Tôi giật mình thức giấc vì những tiếng nức nở nghẹn ngào, tức tưởi của hai đứa trẻ bên hàng xóm vọng sang. Tiếng khóc nghe não cả lòng, xoáy mãi vào màn đêm mênh mông. Tự dưng, cổ họng tôi nghẹn ứ lại.

Cổng trường vẫn rộng mở.

Mỗi lần thấy bọn trẻ cùng trang lứa đến trường, vừa đi vừa chuyện trò ríu rít, trong lòng tôi lại ánh lên bao thèm muốn. Những lúc ấy, tôi thấy lòng nặng trĩu, một đám sương mù lớn bao phủ trước mắt tôi.

Yêu Bác lòng ta trong sáng hơn.

Cuộc sống của Bác giản dị biết bao, mà cũng vĩ đại biết bao. Tâm hồn Bác không chỉ lộng gió thời đại, mà còn rất gần gũi yêu thương. Bác hiểu nỗi tủi hờn của người chiến sĩ, Bác đặt lại cho anh cái tên đẹp hơn. Bác thương anh cảnh vệ nóng nực, Bác cho ngủ trên chiếc bàn quý.

Em hiểu câu nói : Lửa thử vàng, gian nan thử sức.

Cuộc sống không phải là thảm đỏ, hoa thơm nhờ có ý chí bản thân sẽ vượt qua tất cả. Trước gian lao thử thách con người phải có nghị lực và tài năng. Tài năng chính là biết được sức mình và biết được phải đi bằng con đường nào, lựa chọn giải pháp nào để hoàn thành công việc.

Hãy trình bày ý kiến về câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.

Câu tục ngữ thật ngắn gọn, hàm súc mà ý nghĩa của nó lớn lao Với hình ảnh ẩn dụ đặc sắc, ông cha ta đã khuyên chúng ta phải biết kiên trì, chịu thương chịu khó thì làm công việc gì cũng đạt hiệu quả cao. Không phải việc gì dù dễ đến đâu chúng ta cũng gặt hái được kết quả ngay được.

Phân tích câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm.

Lời răn dạy trên của ông cha ta từ ngàn đời xưa cứ vang vọng mãi cho đến đời nay và đến cả mai sau. Lời dạy ấy quả là một bài học sâu sắc, có giá trị giáo dục về nhân cách đạo đức cho con người

Phân tích câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách.

Ngày nay câu tục ngữ không bó hẹp trong gia đình, làng xã, nó chính là lòng nhân đạo giữa người với người trong thế giới này. Câu tục ngữ nhăm nhắc nhở mọi người hãy sống vì lòng nhân ái, vì người khác để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

Phân tích bài ca dao sau: Anh em như thể tay chân - Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

      Tình cảm gia đình là một trong những tình cảm đẹp đẽ nhất của con người Việt Nam, tình cảm ấy được thể hiện đằm thắm ngọt ngào trong ca dao dân ca. Bên cạnh những bài ca ca ngợi công cha nghĩa mẹ, đạo làm con, tình cảm vợ chồng... còn có nhiều bài đặc sắc nói đến tình cảm anh em trong gia đình. Câu ca dao dưới đây là bài học về đạo lý làm người:

Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

Bình luận câu tục ngữ : Có chí thì nên.

Dàn ý

1. Mở Bài

Giới thiệu vấn đề nghị luận: "Có chí thì nên" khẳng định vai trò, ý nghĩa của ý chí trong cuộc sống của con người.

2. Thân Bài

a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Có chí thì nên"

- Giải thích: "chí" là gì, "nên" là gì.

- Giải thích nội dung cả câu: Thể hiện bài học về sức mạnh của ý chí: khi có quyết tâm, con người ta sẽ đạt đến thành công.

b. Bình luận nội dung câu tục ngữ

Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên

  Trong cuộc sống, con người thường dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Cảm nhận về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm

Cần cù, chịu khó kiếm ăn những tưởng sẽ được ấm no hạnh phúc. Bầy cò con chắc chắn sẽ được mẹ tha nhiều mồi về tổ hơn. Cuộc đời vất vả lận đận con cò chịu nhiều đắng cay không thế kế xiết.

Ông cha ta trước kia từng dạy: Không thầy đố mày làm nên. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

Dàn ý

1. Mở Bài

Giới thiệu về câu tục ngữ và nêu khái quát ý nghĩa câu tục ngữ

2. Thân Bài

a. Cắt nghĩa:

- "Thầy" là gì?: Là người đã dạy dỗ, giáo dục cho chúng ta, thầy có thể là thầy giáo/ cô giáo, hay đơn giản là người chỉ bảo cho ta

- Thế nào là "làm nên"?: Là tạo dựng được sự nghiệp, tạo nên cơ đồ, có công danh và sự nghiệp lớn, nói đơn giản, đó chính là đạt được đến thành công, thu hái được hoa thơm trái ngọt

Bình luận câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn.

Ân tình ân nghĩa, thuỷ chung một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử.

       Ân nghĩa, thuỷ chung là một lòng là nét đẹp mang tính truyền thống của đạo lí dân tộc, thể hiện lối ứng xử mang vẻ đẹp nhân văn của con người Việt Nam qua hàng nghìn năm lịch sử. Bài học đạo lí Uống nước nhớ nguồn đã thành tục ngữ, hoá thân trong lời hát câu ca, đã thấm sâu vào tâm hồn hàng triệu triệu con người Việt Nam xưa nay.

Em hiểu như thế nào về câu tục ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn.

Quả thật, học lễ nghĩa đầu tiên là điều cần thiết. Chính vì vậy mà ngay từ thuở còn nằm nôi, chúng ta đã được mẹ dạy lễ nghĩa qua từng lời ru, qua những câu hát trong dân gian đúc kết bao truyền thống đạo đức tốt đẹp.

Chứng minh câu tục ngữ thời gian là vàng bạc

Thời gian vô cùng quí, thế nhưng không phải ai cũng biết quí trọng thời gian. Cũng như không biết cách sắp xếp thời gian hợp lí.

     Con người càng ngày càng phát triển. Trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, con người chỉ biết chạy theo dòng thời gian. Tuy vậy, không phải ai cũng biết quý trọng thời gian, chính vì vậy ông cha ta có câu rằng: Thời gian là vàng bạc. Để chỉ sự quý giá của thứ tài sản vô hình này.

Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công_bai 1

   Trong học tập, lao động hằng ngày ta thường gặp những khó khăn trở ngại, thậm chí có lúc bị thất bại. Song chính sự thất bại đã làm cho con người trưởng thành, giàu kinh nghiệm và vững vàng đi tới chiến thắng. Vì thế, tục ngữ xưa đã có câu: “Thất bại là mẹ thành công".

Giải thích câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

  Con người ta ai cũng muốn thành đạt. Nhưng con đường dẫn đến thành công thường quanh co khúc khuỷu và lắm chông gai. Để động viên con người vững chí , bền gan phấn đấu và tin tưởng ở thắng lợi ,cha ông ta dặn dò con cháu qua câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”.

Nghị luận xã hội ‘Đi một ngày đàng, học một sàng khôn’

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu câu tục ngữ cần giải thích.

2. Thân bài

a. Giải thích

- Đi: hành động di chuyển đến nhiều nơi, nhiều địa điểm, gặp nhiều người và nhìn cuốc sống ở góc nhìn toàn diện hơn trong không gian đa chiều của nó.

- Học: học hỏi, tiếp thu được nhiều kiến thức để đem lại hiểu biết cho bản thân.

- Ngày đàng: biểu tượng cho quãng đường dài, khoảng không gian xã hội rộng lớn mà chúng ta đi được.

Viết một thư cho một bạn ở nước ngoài để làm quen và tỏ bày tình cảm của mình

Dàn ý

1. Phần đầu thư: 

- Địa điểm, ngày.... tháng...năm

- Tự giới thiệu về bản thân.

2. Phần chính bức thư:

- Hỏi thăm sức khỏe, học tập, gia đình,...

- Em biết gì về bạn và đất nước của bạn?

- Bày tỏ mong muốn được làm quen với bạn

3. Phần kết thư: 

- Gửi lời chúc đến bạn, hẹn bạn sang Việt Nam chơi để tìm hiểu nhiều hơn.

Bài mẫu 1

Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ”Thất bại là mẹ thành công”

 Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục?

      Vậy thì bạn hãy giành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ.

Giải thích câu tục ngữ Có chí thì nên

   Trong cuộc sống, con người thường dễ nản chí khi gặp khó khăn thất bại. Bởi vậy, ông cha ta ngàn xưa đã khuyên nhủ ta phải cố gắng học tập và không ngừng vươn lên, phải kiên trì, nhẫn nại mới đạt được thành công. Và câu tục ngữ “Có chí thì nên” đã được ông cha ta truyền lại cho chúng ta từ bao đời nay. Đó là bí quyết để thành công trong cuộc sống.

Nghị luận câu tục ngữ: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”

Trong cuộc sống hàng ngày,để đánh giá một đồ vật,một con người đạt mức độ chính xác,chúng ta nên dựa trên nguyên tắc hay cách thức nào ? Đây cũng là vấn đề xưa nay được nhiều người quan tâm. Cha ông cũng từng có ý kiến hướng dẫn việc ấy trong câu tục ngữ :

“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.

Ta nên hiểu câu này như thế nào và đánh giá nó ra sao? Phải chăng đây chính là kinh nghiệm quý báu mà ông cha của chúng ta từ nghìn xưa đã để lại cho con cháu suy ngẫm và học hỏi.

Giải thích câu tục ngữ “Học, học nữa, học mãi” của Lê-nin

Trong cuộc sống này, tất cả mọi thứ đều phải thông qua sự ham mê, tìm hiểu, nhận thức thì nó mới trở thành một định lí, một khái niệm hay nói một cách khác là kiến thức.

Giải thích câu tục ngữ: “Thất bại là mẹ thành công”

  Đã bao giờ bạn tự hỏi thành công là gì mà bao kẻ bỏ cả cuộc đời mình theo đuổi? Phải chăng đó là kết quả hoàn hảo trong công việc, sự chính xác đến từng chi tiết? Hay đó là cách nói khác của từ thành đạt, nghĩa là có được một cuộc sống giàu sang, được mọi người nể phục? Vậy thì bạn hãy dành chút thời gian để lặng mình suy ngẫm. Cuộc sống sẽ chỉ cho bạn có những người đạt được thành công theo một cách giản dị đến bất ngờ. Thành công là khi bố và con trai có dũng khí bước vào bếp, nấu những món ăn mẹ thích nhân ngày 8-3.

Chứng minh câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công

Dàn ý

I. Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ “ thất bại là mẹ thành công”.

II. Thân bài

1. Giải thích câu tục ngữ “thất bại là mẹ thành công”

a. Nghĩa đen

- Thất bại là những lần vấp ngã, khó khăn trong công việc và cuộc sống. Là những công việc ta vạch định không đạt được kết quả như mong muốn.

- Thành công là đạt được những kết quả đạt được theo ý ta muốn, và công việc đó được hoàn thành tốt đẹp, xuất sắc.

Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt, có ngày nên kim

 Trong cuộc sống, con người ta đều có những thành công đạt được và những ước mơ muốn vươn tới. Và để thực hiện được điều đó thì ta phải có lòng kiên trì, bền bỉ, nỗ lực. Chính vì vậy ông cha ta đã có câu : “Có công mài sắt, có ngày nên kim” để động viên, khích lệ hay nói một cách khác là khuyên răn con cháu, dạy bảo những kinh nghiệm trong đời thường, cuộc sống.

       Câu tục ngữ được chia làm hai vế, mỗi vế có 4 từ. Hai vế này có hai cặp từ tương ứng với nhau: “Có công – có ngày ; mài sắt – nên kim”. Một vế chỉ sự nỗ lực, một vế chỉ thành quả đạt được.

Giải thích câu tục ngữ: Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây

   Lòng biết ơn từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thủy chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truvền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quá nhớ kẻ trồng cây”.

Giải thích ý nghĩa bài ca dao “Công cha như núi Thái Sơn…”

Cha mẹ đã sinh ra ta, chăm sóc dạy bảo ta. Vì thế, công ơn cha mẹ dành cho ta rất lớn. Chúng ta phải biết ơn, đền đáp công lao đó. Điều đó đã được ông cha ta nhắn nhủ qua bài ca dao:

“Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.!”

Giải thích câu “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”

Đã từ lâu, sách đã kết tinh trí tuệ của con người, sách là nguồn của cải vô giá của nhân loại. Nhận định về giá trị của sách, một nhà văn có nói: “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”.

Nghị luận về câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu câu tục ngữ cần giải thích.

2. Thân bài

a. Giải thích

- Đi: hành động di chuyển đến nhiều nơi, nhiều địa điểm, gặp nhiều người và nhìn cuốc sống ở góc nhìn toàn diện hơn trong không gian đa chiều của nó.

- Học: học hỏi, tiếp thu được nhiều kiến thức để đem lại hiểu biết cho bản thân.

- Ngày đàng: biểu tượng cho quãng đường dài, khoảng không gian xã hội rộng lớn mà chúng ta đi được.

Nghị luận xã hội ‘Lá lành đùm lá rách’

  Thực tế lịch sử đã cho thấy trong bốn ngàn năm sống còn trên dải đất bên bờ biển Đông đầy sóng gió này, dân tộc Việt Nam chúng ta đã từng gánh chịu biết bao là thiên tai, dịch họa vô cùng ác liệt. Phép lạ nào đã giúp tổ tiên chúng ta vượt qua được mọi khó khăn, điêu đứng ấy để đứng vững cùng bè bạn năm châu? Phải chăng là ở sức mạnh của tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau? Phải chăng là nhờ nhân dân ta đã thực hiện đúng như câu tục ngữ mà từ bao đời nay cha ông ta đã truyền đời: “Lá lành đùm lá

Nghị luận xã hội ‘Rừng vàng biển bạc’

Ở nền giáo dục phổ cập của nước ta , trẻ em được day rằng ‘Việt nam là một nước có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng’. Nhưng ở nước Nhật trẻ em được giáo dục rằng dất nước họ không có nhiều tài nguyên khoáng sản như nhiều nước khác nên chúng cần phải học tập thật chăm chỉ để khi lớn lên tìm cách sử dụng, đổi mới nền công nghệ do cha ông để lại.

Hãy bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách.

Câu tục ngữ nêu lên một triết lý sống đẹp: người với người là bạn nên ai cũng phải biết yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Con người chỉ đẹp khi sống giàu tình thương. Xã hội không chỉ đẹp vì sự giàu sang vật chất mà còn vì văn minh, nhân ái.

Chứng minh bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta

Dàn ý

1. Mở bài:

- Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần chứng minh, khẳng định vấn đề: "Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người".

- Khẳng định: Đây là ý kiến hoàn toàn đúng đắn đã được thực tế chứng minh.

2. Thân bài:

a. Giải thích:

- Môi trường thiên nhiên là toàn bộ điều kiện tự nhiên xung quanh như đất, nước, không khí, hệ sinh thái....

Chứng minh câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là đạo lý biết ơn tốt đẹp từ xưa đến nay của nhân dân Việt Nam được thể hiện trong cuộc sống hàng ngày. Vậy "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" là gì? Khi ăn quả, ta là người hưởng thụ còn kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả, nghĩa là khi thừa hưởng một thành quả nào ta phải biết ơn đến người tạo ra thành quả đó.

Suy nghĩ về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách (bài 2).

Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng.

Bình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách

Dàn ý

1. Mở bài

- Dẫn dắt vấn đề: Ca dao, tục ngữ là kho tàng quý báu mà ông cha ta để lại cho thế hệ sau.Mỗi câu ca dao, tục ngữ đều là kinh nghiệm, lời khuyên từ các thế hệ đi trước cho con cháu sau này.

- Nêu vấn đề: Trong số đó, câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách” là bài học quý giá về tình đoàn kết, tương thân tương ái giữa người với người trong xã hội.

2. Thân bài

a. Giải thích

- Nghĩa đen: Lá lành che chở, bao bọc lá rách khỏi những tác động xấu từ môi trường

Văn chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi

Học hỏi là một việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.

Chứng minh câu nói Học, học nữa, học mãi

Trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội và sự phát triển nhanh chóng của khoa học - kĩ thuật, đòi hỏi học sinh chúng ta cũng như tất cả mọi người phải không ngừng học tập để có trình độ đáp ứng nhu cầu của cuộc sống. Vì thế, Lê -nin đã từng nhắc nhở: “ Học, học nữa, học mãi”. Câu nói đó đã trở thành chân lí cho mọi thời đại.

Thái độ của người yêu nước Việt Nam trước cái chết

Mỗi ai nghiên cứu chủ nghĩa anh hùng Việt Nam đều tỏ lòng khâm phục đặc biệt với thái độ của người Việt Nam yêu nước trước cái chết vì nước; Hai Bà Trưng nhờ dòng sông Hát mà về với Lạc Long Quân, không chịu đổ Mã Viện bắt.

Trần Bình Trọng “thà làm quỷ nước Nam, không làm vương đất Bắc”

Làm cho tiếng nói trong sáng, giàu và phát triển

Chúng ta vốn có thói quen tự ti, khẳng định lại một lần nữa sự giàu có của tiếng nói dân tộc, cũng là một điều quan trọng chứ sao.

Chỉ một chuyện cây lúa thôi, mà biết bao sáng tạo về ngôn ngữ trong dân gian:

Gió đông là chồng lúa chiêm

Gió bấc là duyên lúa mùa.

Được mùa lúa, úa mùa cau

Được mùa can, đau mùa lúa.

Em hiểu gì về câu tục ngữ Trung Hoa: “Nhàn cư vi bất thiện ”?

Dàn ý

1. Mở Bài

Giới thiệu về câu tục ngữ "Nhàn cư vi bất thiện"

2. Thân Bài

- Giải thích: "Nhàn cư vi bất thiện " là có một cuộc sống nhàn rỗi, không làm ăn, lười lao động dễ dẫn đến các hành vi xấu, sai trái.

- Bàn luận:

- Chứng minh: Những người lao động chăm chỉ có cuộc sống lương thiện

- Những người lười lao động dễ dẫn đến các hành vi xấu: cờ bạc, rượu chè

- Mở rộng: Vai trò của sự chăm chỉ lao động, phê phán những lối sống nhàn hạ, ham chơi

Tục ngữ có câu: “Có công mài sắt, có ngày nên kim. ” Em hãy chứng minh lời dạy trên.

Dàn ý

I. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề và giới thiệu câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày nên kim"

II. Thân bài

1. Giải thích câu tục ngữ "Có công mài sắt, có ngày nên kim"

- Sắt là một loại kim loại cứng, khó gọt đẽo.

- Kim là dụng cụ để khâu vá có hình dáng rất nhỏ, mảnh mai.

Rừng mang lại nhiều lợi cho con người. Con người phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh

  Nhân dân ta thường nói “rừng vàng biển bạc”. Không phải vô cớ mà người ta kết luận như vậy. Bởi lẽ rừng là nguồn tài nguyên rất phong phú, nó tiềm ẩn kho báu vô tận và lúc nào cũng sẵn sàng phục vụ cho đời sống con người. Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người, chính vì vậy con người phải bảo vệ rừng.

       Thực sự rừng có ích lợi gì? Nhìn lại cuộc sống hằng ngày của con người ta sẽ thấy được giá trị quý báu của rừng và từ đó có ý thức tốt hơn trong việc bảo vệ rừng.

Nói về tác dụng của lao động sáng tạo, nhà thơ Hoàng Trung Thông có viết: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm (.Bài ca vỡ đất - Hoàng Trung Thông) Bằng thực tế trong cuộc sống lao động xây dựng đất nước, em hãy làm sáng tỏ ý thơ

Trong kháng chiến chống Pháp, nhân dân ta chịu nhiều gian khổ vừa chống giặc vừa đảm bảo đời sống. Từ đó có nhiều đoàn công binh đã hăng hái đi khai hoang vỡ đất, trồng trọt sản xuất để nuôi quân. Nhằm ca ngợi tinh thần lao động của các chiến sĩ ấy, nhà thơ Hoàng Trung Thông đã viết:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cùng thành cơm.

Nhân dân ta có câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng Nhưng có bạn lại bảo: Gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng. Em hãy viết bài văn chứng minh thuyết phục bạn ấy theo ý kiến của em

  Một trong những yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách con người là môi trường sống. Bởi thế nhân dân ta đã có câu “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nhưng yếu tố con người còn quan trọng hơn cả môi trường sống. Bởi con người tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh của chính con người đó. Vì thế gần mực chưa chắc đã đen, gần đèn chưa chắc đã rạng.

“Một quyển sách tốt là một người bạn hiền ” (La Rochefoucault). Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên

Dàn ý

1. Mở bài

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền ” (La Rochefoucault).

2. Thân bài

a. Giải thích

- Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền?

Đời sống của chúng ta sẽ bị tổn hại lớn nếu mỗi người không có ý thức bảo vệ môi trường. Em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Môi trường, đó là không khí bạn hít thở, là mặt đất bạn đứng trên, là cánh rừng bát ngát xanh, là dòng nước bạn uống... Tất cả đều thật quý giá và thân thuộc biết bao.

       Mỗi người trong chúng ta luôn cố gắng để xây dựng cho cuộc sống của mình tươi đẹp hơn, nhà máy, trường học, bệnh viện được dựng lên. Thế nhưng, chúng ta cũng đâu biết rằng, chỉ một hành động vô ý thức nhỏ bé của mỗi người về môi trường cũng đủ làm tổn hại rất lớn đến cuộc sống mà mọi người đang đóng góp ấy.

Hãy viết đoạn văn ngắn giải thích câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”

    Giao tiếp với xã hội, đâu phải con người bao giờ cũng khôn lên. Không ít kẻ  “đi với ma mặc áo giấy” trở thành đầu trộm đuôi cướp khi rời vòng cương tỏa của gia đình, của nhà trường. Vì thế, muốn bồi bổ cho kiến văn và sở học của mình thì phải chủ động sàng lọc những khôn ngoan của người đời trong vô vàn những tạp uế cũng của người đời. Hiểu “sàng” theo nghĩa động từ như vậy nên có người đề xuất: "Đi một ngày đàng học một sàng khôn ”.

Giải thích câu tục ngữ: “Chị ngã em nâng”

Dàn ý

1. Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ và nêu vấn đề: Đó là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam ta, có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ nói đến vấn đề ấy, ví như câu “Chị ngã em nâng”.

2. Thân bài

* Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Chị ngã em nâng”.

- Theo nghĩa đen: câu tục ngữ được hiểu là miêu tả hành động khi chị ngã thì em sẽ nâng chị dậy.

- Ý nghĩa của câu tục ngữ: Câu tục ngữ nói đến tình cảm chị em ruột thịt trong nhà phải luôn luôn tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh.

Nói về giá trị của sách, nhà văn Mácxim Goócki viết: “Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới. Em hãy giải thích lời nhận định trên.

 Đã từ lâu, sách luôn là một món ăn tinh thần không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Sách luôn là một kho tàng huyền bí kích thích sự tò mò của biết bao người. Nó càng bí ẩn bao nhiêu thì càng gợi sự say mê của con người bấy nhiêu. Nếu chúng ta không thể sống thiếu bạn thì ta cũng không thể không thiếu sách được. Sách là chiếc chìa khóa mở mang tầm hiểu biết và làm đẹp cuộc đời. Cho nên khi nhận định về giá trị của sách, nhà văn M.Gorơki có viết:

“Sách mà rộng trước mắt tới những chân trời mới”.

Hồ Chủ tịch có dạy: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy “. Em hiểu lời dạy trên như thế nào?

 “Trăm hay không bằng tay quen". Người lao động xưa đã từng quan niệm rằng lí thuyết hay không bằng thực hành giỏi. Điều đó cho thấy người xưa đã đề cao vai trò của thực hành. Trong khi đó có những kẻ học thức chỉ biết chữ nghĩa thánh hiền, theo lối học từ chương sáo mòn cũ kĩ. Ngày nay với đà phát triển của xã hội, quan niệm lí thuyết và thực hành được hiểu khác hơn. Học và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rời nhau. Điều đó cũng đã được Hồ Chủ tịch khẳng định: “Học với hành phải đi đôi. Học mà không hành thì vô ích. Hành mà không học thì hành không trôi chảy”.

Bàn về mối quan hệ giữa môi trường sống và việc hình thành nhân cách con người, ông bà ta có nhận định qua câu tục ngữ. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ trên.

Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

       Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Câu tục ngữ đã cho ta thấy được một vấn đề trong cuộc sống. Ở môi trường nào, điều kiện nào thì con người sẽ thích nghi theo môi trường, điều kiện ấy. Như vậy môi trường của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách của con người. Do đó, ông bà ta có nhận định: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

Tục ngữ có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Em hiểu thế nào về câu tục ngữ trên?

Dàn ý

1. Mở Bài

- Câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa tốt đẹp: Một trong những câu tục ngữ nói về đạo lý ơn nghĩa của nhân dân ta từ xưa đến nay luôn được lưu truyền đó là câu "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

2. Thân Bài

- Giải thích câu tục ngữ:

+ Nghĩa đen: Khi ăn quả phải nhớ đến kẻ đã có công trồng cây, không có kẻ trồng cây làm sao có cây, có quả để ăn

Nhân dân ta thường khuyên bảo nhau: "Ai ơi giữ chí cho bền - Dù ai xoay hướng đối nền mặc ai ” Hãy giải thích ý nghĩa câu ca dao trên

   Ở đời, thường làm công việc gì muốn thành công ta phải bền lòng vững chí. Không vì những lời bàn ra tán vào mà bỏ cuộc hay thay đổi ý kiến của mình. Khi gặp phải khó khăn, ta nên chủ động, bình tĩnh sáng suốt để giải quyết. Để khuyên chúng ta cần phải có nghị lực, giữ vững lập trường trong mọi công việc, ca dao có câu:

“Ai ơi giữ chí cho bền

Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”

Giải thích câu tục ngữ:” Lá lành đùm lá rách”

Với những hình ảnh gần gũi, giản dị, câu tục ngữ này dễ dàng tạo nên một ấn tượng riêng trong lòng người đọc. Ngắn gọn thế nhưng câu tục ngữ lại chứa đựng những ba nghĩa chính.


Giải các môn học khác

Bình luận

Văn tự sự - miêu tả

Văn biểu cảm

Văn nghị luận

Các bài tập làm văn

Các dạng đề về tác phẩm văn học

  • Cổng trường mở ra - Lí Lan
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cổng trường mở ra
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cổng trường mở ra
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cổng trường mở ra
  • Mẹ tôi - Ét-môn-đô A-mi-xi
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Mẹ tôi
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Mẹ tôi
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mẹ tôi
  • Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát than thân
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát than thân
  • Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những câu hát châm biếm
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những câu hát châm biếm
  • Sông núi nước Nam - Lí Thường Kiệt
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sông núi nước Nam
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sông núi nước Nam
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sông núi nước Nam
  • Phò giá về kinh - Trần Quang Khải
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Phò giá về kinh
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Phò giá về kinh
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Phò giá về kinh
  • Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca Côn Sơn
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bài ca Côn Sơn
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca Côn Sơn
  • Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sau phút chia ly
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sau phút chia ly
  • Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bánh trôi nước
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bánh trôi nước
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bánh trôi nước
  • Qua đèo ngang - Bà Huyện Thanh Quan
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Qua đèo ngang
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Qua đèo ngang
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Qua đèo ngang
  • Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sau phút chia ly
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Bạn đến chơi nhà
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bạn đến chơi nhà
  • Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Xa ngắm thác núi Lư
  • Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Chi Trương
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Cảnh khuya – Rằm tháng giêng - Hồ Chí Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Cảnh khuya - Rằm tháng giêng
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Cảnh khuya – Rằm tháng giêng
  • Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tiếng gà trưa
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tiếng gà trưa
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tiếng gà trưa
  • Một thứ quà của lúa non: cốm - Thạch Lam
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Một thứ quà của lúa non: cốm
  • Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sài Gòn tôi yêu
  • Mùa xuân của tôi - Vũ Bằng
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Mùa xuân của tôi
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Mùa xuân của tôi
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Mùa xuân của tôi
  • Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tục ngữ về con người và xã hội
  • Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Sự giàu đẹp của tiếng Việt – Đặng Thai Mai
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  • Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Sống chết mặc bay
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sống chết mặc bay
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sống chết mặc bay
  • Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu – Nguyễn Ái Quốc
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
  • Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ca Huế trên sông Hương
  • Quan Âm Thị Kính
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Quan âm Thị Kính
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Quan Âm Thị Kính
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Quan Âm Thị Kính
  • Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
    • Tổng hợp các bài văn nghị luận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương
    • Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Ý nghĩa văn chương
    • Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ý nghĩa văn chương

Tổng hợp các đoạn văn nghị luận về tác phẩm Sự giàu đẹp của Tiếng Việt