-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 1 trang 41 SGK Hóa học 8
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 1 trang 41 SGK Hóa học 8
Đề bài
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Lời giải chi tiết
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
\(\mathop {Cu}\limits^{a?} {\mathop {(OH)}\limits^I _2} \to a = \frac{{2\,x\,I}}{1} = II\)
Vậy Cu có hóa trị II.
\(\mathop P\limits^{a?} {\mathop {Cl}\limits^I _5} \to a = \frac{{5\,x\,I}}{1} = V\)
Vậy P có hóa trị V.
\(\mathop {Si}\limits^{a?} {\mathop O\limits^{II} _2} \to a = \frac{{2\,x\,II}}{1} = IV\)
Vậy Si có hóa trị IV.
\(\mathop {Fe}\limits^{a?} {\mathop {(N{O_3})}\limits^I _3} \to a = \frac{{3\,x\,I}}{1} = III\)
Vậy Fe có hóa trị III.