-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 10 trang 72 SGK Hóa học 9
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho Bài 10 trang 72 SGK Hóa học 9
Đề bài
Cho 1,96g bột sắt vào 100ml dung dịch \(CuSO_4\) 10% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml.
a) Viết phương trình hóa học.
b) Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch khi phản ứng kết thúc. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
a) PTHH: \(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu ↓\)
b) Từ PTHH xác định đươc chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư, mọi tính toán theo chất phản ứng hết
Công thức nồng độ mol CM = n : V
Lời giải chi tiết
Số mol \(CuSO_4\) =\({n_{CuS{O_4}}} = {{100.1,2.10} \over {100.160}} = 0,07{\rm{ }}mol\)
Số mol Fe = \({n_{Fe}} = {{1,96} \over {56}} = 0,035{\rm{ }}mol\)
a) Phương trình hóa học.
\(Fe + CuSO_4 → FeSO_4 + Cu ↓\)
Ta có tỉ lệ: \(\frac{{0,07}}{1} > \frac{{0,035}}{1} \to CuS{O_4}\) dư
Theo phương trình : \({n_{Fe}} = {\rm{ }}{n_{CuS{O_4}{\rm{ }}pu}} = 0,035mol.\)
b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch:
\(n_{CuSO_4}\) dư = 0,07 – 0,035 = 0,035 mol
\(C{M_{\left( {CuS{O_4}} \right)}} = {{1000.0,035} \over {100}} = 0,35{\rm{ }}mol/l\)
\(C{M_{\left( {FeS{O_4}} \right)}} = {{1000.0,035} \over {100}} = 0,35{\rm{ }}mol/l\).