-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 106 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 106 trang 97 SGK Toán 6 tập 1
Đề bài
Có hai số nguyên a, b khác nhau nào mà a \(\vdots\) b và b \(\vdots\) a không ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho \(a,b\in \mathbb Z\) và \(b\ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a=bq\) thì ta nói \(a\) chia hết cho \(b.\)
Chú ý đến hai số nguyên đối nhau.
Lời giải chi tiết
Các số nguyên đối nhau thì chia hết cho nhau.
Ví dụ:
\(6 \,⋮\, (– 6)\) và \((– 6) \,⋮\, 6;\)
\(15 \,⋮\, (– 15)\) và \((– 15) \,⋮\, 15 ;\)
* Chứng minh: "Nếu a \(\vdots\) b và b \(\vdots\) a thì a và b là hai số nguyên đối nhau."
Vì \(a \,\,⋮\, \,b\) nên tồn tại số nguyên \(k\) để \(a = k . b\)
Vì \(b\, \,⋮\, \,a\) nên tồn tại số nguyên \(m\) để \(b = m . a.\)
Từ đó \(b = m . a = m . k . b\) (vì \(a = k . b\))
Suy ra \(m . k = 1 .\)
Mà \(m\) và \(k\) là các số nguyên nên có 2 trường hợp:
+) \( m = k = 1\) thì \(a = b\) (loại).
+) \(m = k = –1\) thì \(a = –b\) và \(b = –a\) hay \(a\) và \(b\) là hai số nguyên đối nhau.