-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 13 trang 178 SGK Đại số và Giải tích lớp 11
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết bài 13 trang 178 SGK Đại số và Giải tích lớp 11
Đề bài
Định nghĩa hàm số có giới hạn \(+ ∞\) khi \(x \rightarrow - ∞\)
Lời giải chi tiết
Cho hàm số \(y = f(x)\) xác định trên khoảng \((-∞, a)\)
Ta nói hàm số \(f(x)\) có giới hạn là \(+ ∞\) khi \(x \rightarrow - ∞\) nếu với dãy số \((x_n)\) bất kì, \(x_n< a\) và \(x_n \rightarrow - ∞\), ta có \(f(x_n) \rightarrow +∞\).
Kí hiệu \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) = + \infty \)
Ví dụ:
\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{{x^3}}}{{x + 1}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{{x^2}.x}}{{x.\left( {1 + \dfrac{1}{x}} \right)}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{{x^2}}}{{1 + \dfrac{1}{x}}}\)\( = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {{x^2}\left( {1 + \dfrac{1}{x}} \right)} \right]\)
Mà \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } {x^2} = + \infty \) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {1 + \dfrac{1}{x}} \right) = 1 > 0\) nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {{x^2}\left( {1 + \dfrac{1}{x}} \right)} \right]=+\infty\)
Vậy \[\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{{x^3}}}{{x + 1}} = + \infty \]