-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 33 trang 67 SGK Toán 7 tập 1
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 33 trang 67 SGK Toán 7 tập 1
Đề bài
Vẽ một hệ trục toạ độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(A\left( {3;\dfrac{{ - 1}}{2}} \right);B\left( { - 4;\dfrac{2}{4}} \right);C\left( {0;2,5} \right).\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Biểu diễn điểm \(M(a;b)\) trên hệ trục tọa độ ta làm như sau:
+) Từ \(x=a\) ta dựng đường thẳng vuông góc với \(Ox\).
+) Từ \(y=b\) ta dựng đường thẳng vuông góc với \(Oy\)
Giao điểm của hai đường này là điểm \(M\).
Lời giải chi tiết
Cách vẽ:
+) Đánh dấu điểm \(A\):
Từ \(x=3\) vẽ đường vuông góc với \(Ox\); từ \(y=- \dfrac{1}{2}\) vẽ đường vuông góc với \(Oy\).
Giao điểm hai đường này là điểm \(A\).
+) Đánh dấu điểm \(B\):
Từ \(x=-4\) vẽ đường vuông góc với \(Ox\); từ \(y= \dfrac{2}{4}\) vẽ đường vuông góc với \(Oy\).
Giao điểm hai đường này là điểm \(B\).
+) Đánh dấu điểm \(C\):
Từ \(x=0\) vẽ đường vuông góc với \(Ox\); từ \(y=2,5\) vẽ đường vuông góc với \(Oy\).
Giao điểm hai đường này là điểm \(C\).
Hoặc điểm \(C\) là điểm biểu diễn số \(2,5\) trên trục tung \(Oy\).