-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 4 trang 132 SGK Hóa học 8
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 4 trang 132 SGK Hóa học 8
Đề bài
Cho biết khối lượng mol của một oxit của kim loại là 160 g/mol, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit đó.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Khối lượng của kim loại trong oxit là: \(\dfrac{{160.\% KL}}{{100\% }} = ?\) (g/mol)
=> Khối lượng của oxi trong oxit là: 160 – mKL = ? (g/mol)
Gọi công thức của oxit kim loại là : MxOy ( x, y € N*)
Từ đây biện luận giá trị x, y
Lời giải chi tiết
Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại: \(\dfrac{{160.70\% }}{{100\% }} = 112\) ( g/ mol)
Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48 (g/mol)
Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy,( x, y € N*)
MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe
16y = 48 => y = 3
Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit