-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 4 (trang 56 SGK Toán 4)
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 4 (trang 56 SGK Toán 4)
a) Hãy vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm.
b) Xác định trung điểm M của cạnh AD, trung điểm N của cạnh BC. Nối điểm M và điểm N ta được các hình tứ giác đều hình chữ nhật
- Nêu tên các hình chữ nhật đó.
- Nêu tên các cạnh song song với cạnh AB.
Phương pháp giải:
a) Vẽ hình chữ nhật theo các bước sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, trên đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm.
- Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.
b) Dùng thước kẻ để đo độ dài của hai đoạn thẳng AC và BD sau đó so sánh kết quả với nhau.
Lời giải chi tiết:
a) Vẽ hình chữ nhật theo các bước sau:
- Vẽ đoạn thẳng AB = 4cm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, trên đó lấy đoạn thẳng AD = 3cm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, trên đường thẳng đó lấy đoạn thẳng BC = 3cm.
- Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 4cm, chiều rộng BC = 3cm.
b) Vì AD = 4cm, trên AD lấy điểm M sao cho AM = 2cm, do đó MA = MD = 2cm, vậy M là trung điểm của AD.
Tương tự trên cạnh BC lấy điểm N sao cho BN = 2cm, khi đó N là trung điểm của BC.
- Các hình chữ nhật có ở hình bên là: ABNM, MNCD, ABCD.
- Các cạnh song song với cạnh AB là: MN và DC.