-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 5 trang 89 SGK Toán 7 tập 2
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 5 trang 89 SGK Toán 7 tập 2
Đề bài
Chia hàm số: \(y = - 2x + \dfrac{1}{3}\). Các điểm sau đây có thuộc đồ thị hàm số không?
\(A\left( {0;\dfrac{1}{3}} \right);B\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right);C\left( {\dfrac{1}{6};0} \right)\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Thay tọa độ của mỗi điểm vào hàm số, nếu thỏa mãn thì kết luận điểm đó thuộc đồ thị của hàm số đó và ngược lại.
Lời giải chi tiết
Gọi (d) là đồ thị của hàm số : \(y = - 2x + \dfrac{1}{3}\)
+ Với điểm \(A\left( {0;\dfrac{1}{3}} \right)\), ta có:
\(\left. \begin{gathered}
{y_A} = \frac{1}{3} \hfill \\
-2{x_A} + \frac{1}{3} = - 2.0 + \frac{1}{3} = \frac{1}{3} \hfill \\
\end{gathered} \right\}\)\(\; \Rightarrow {y_A} = - 2{x_A} + \dfrac{1}{3}\)
Vậy \(A\left( {0,\dfrac{1}{3}} \right) \in \left( d \right)\)
+ Với điểm \(B\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right)\)
\(\left. \begin{gathered}
{y_B} = - 2 \hfill \\
- 2{x_B} + \frac{1}{3} = - 2.\frac{1}{2} + \frac{1}{3} = - 1 + \frac{1}{3} = - \frac{2}{3} \hfill \\
\end{gathered} \right\} \)\(\;\Rightarrow {y_B} \ne - 2{x_B} + \dfrac{1}{3}\)
Vậy \(B\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right) \notin \left( d \right)\)
+ Với điểm \(C\left( {\dfrac{1}{6};0} \right)\)
\(\left. \begin{gathered}
{y_C} = 0 \hfill \\
- 2{x_C} + \frac{1}{3} = -2.\frac{1}{6} + \frac{1}{3} = - \frac{1}{3} + \frac{1}{3} = 0 \hfill \\
\end{gathered} \right\}\)\(\; \Rightarrow {y_C} = - 2{x_C} + \dfrac{1}{3}\)
Vậy \(C\left( {\dfrac{1}{6};0} \right) \in (d)\)