-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 8 trang 197 SGK Vật lí 10
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 8 trang 197 SGK Vật lí 10
Đề bài
Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15oC có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-6 K-1.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.
\(\Delta l = l - {l_0} = \alpha {l_0}\Delta t\)
Lời giải chi tiết
Để thanh ray không bị cong khi nhiệt độ tăng thì độ nở dài của thanh phải bằng khoảng cách giữa hai đầu thanh ray.
\(\eqalign{
& \Delta l = {l_2} - {l_1} = \alpha {l_1}.\Delta t \cr
& \Rightarrow {t_2} = {t_{max}} = {{\Delta l} \over {\alpha {l_1}}} + {t_1} \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;= {{{{4,5.10}^{ - 3}}} \over {{{12.10}^{ - 6.}}.12,5}} + 15 = {45^0}C \cr} \)
Vậy thanh ray chịu được nhiệt độ lớn nhất để không bị uốn cong là 450C.