-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Bài 9 trang 90 SGK Toán 7 tập 2
Đề bài / Mô tả:
Xem lời giải và đáp án chi tiết cho bài 9 trang 90 SGK Toán 7 tập 2
Đề bài
Tính giá trị của biểu thức \(2,7{c^2} - 3,5c\) lần lượt tại \(c = 0,7; \dfrac{2}{3};1\dfrac{1}{6}\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Thay lần lượt tùng giá trị của \(c\) vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức đó.
Lời giải chi tiết
Đặt \(A=2,7{c^2} - 3,5c\)
+ Với \(c = 0,7\) ta có:
\(A = 2,7.{\left( {0,7} \right)^2} - 3,5.0,7\)\(\, = 2,7.0,49 - 3,5.0,7 \)\(\,= 1,323 - 2,45 = - 1,127\)
+Với \(c = \dfrac{2}{3}\) ta có:
\(A = 2,7.{\left( {\dfrac{2}{3}} \right)^2} - 3,5.\left( {\dfrac{2}{3}} \right) \)
\( = 2,7.\dfrac{4}{9} - 3,5.\dfrac{2}{3}\)
\( = \dfrac{{10,8}}{9} - \dfrac{7}{3} = \dfrac{{10,8 - 21}}{9} \)
\(= \dfrac{{ - 10,2}}{9} = \dfrac{{ - 17}}{{15}}\)
+ Với \(c = 1\dfrac{1}{6} = \dfrac{7}{6}\), ta có:
\(A = 2,7.{\left( {\dfrac{7}{6}} \right)^2} - 3,5.\left( {\dfrac{7}{6}} \right)\)
\( = 2,7.\dfrac{{49}}{{36}} - 3,5.\dfrac{7}{6}\)
\( = \dfrac{{132,3}}{{36}} - \dfrac{{24,5}}{6} = \dfrac{{132,3 - 147}}{{36}}\)
\( = \dfrac{{ - 14,7}}{{36}} = \dfrac{{ - 4,9}}{{12}} = \dfrac{{ - 49}}{{120}}\)