-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu 1 trang 96 SGK Ngữ văn 8, tập2 - Phần I (Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận)
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn siêu ngắn cho câu 1 trang 96 SGK Ngữ văn 8, tập2 - Phần I (Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận)
a) - Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả:
+ Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.
+ Câu cảm thán:
Hỡi đồng bào toàn quốc!
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.
- Điểm chung của hai văn bản: Đều sử dụng nhiều từ ngữ, câu văn giàu tình cảm.
b) Tuy nhiên hai văn bản này vẫn được coi là văn bản nghị luận chứ không phải biểu cảm là bởi vì mục đích chính của chúng là nghị luận, biểu cảm chỉ đóng vai trò như một yếu tố phục vụ mục đích nghị luận của văn bản.
c) Những câu ở cột 2 hay hơn cột 1 là bởi vì cột 2 có thêm yếu tố biểu cảm (từ in nghiêng) giúp bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.