-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu 2 trang 147 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1 - Phần II (các biện pháp tu từ từ vựng)
Đề bài / Mô tả:
Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn chi tiết cho câu 2 trang 147 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1 - Phần II (các biện pháp tu từ từ vựng)
Các biện pháp tu từ:
Lời giải chi tiết:
a) Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Từ hoa, cành: Thúy Kiều và cuộc đời của nàng. Từ cây, lá dùng để chỉ gia đình Thúy Kiều và cuộc sống của gia đình nàng. Ý của hai câu thơ nhằm nói Thúy Kiều bán mình để cứu gia đình.
b) Nguyễn Du đã so sánh tiếng đàn của Thúy Kiều với tiếng hạc, tiếng suối, tiếng gió thoảng, tiếng trời đổ mưa.
c) Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nói quá. Vẻ đẹp của Thúy Kiều đến mức hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Thúy Kiều không chỉ đẹp nghiêng nước nghiêng thành mà còn có tài: sắc đành đòi một, tài đành họa hai. Biện pháp nói quá khi nói về Thúy Kiều, nhà thơ đã khắc họa một nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d) Nguyễn Du sử dụng biện pháp nói quá. Hoạn Thư bắt Thúy Kiều chép kinh ở gác Quan Âm gần với phòng đọc sách của Thúc Sinh. Tuy ở gần nhau trong gang tấc nhưng hai người lại trở nên xa cách gấp mười quan san. Bằng biện pháp nói quá, Nguyễn Du đã khắc họa đậm nét sự xa cách cũng như cảnh ngộ thân phận giữa Thúy Kiều và Thúc Sinh.
Biện pháp chơi chữ được sư dung trong câu thơ là những từ gần âm với nhau: chữ tài, chữ tai.