Câu 3 trang 67 SGK Ngữ văn 7 tập 2


Đề bài / Mô tả: 

Bài soạn siêu ngắn cho câu 3 trang 67 SGK Ngữ văn 7 tập 2

a)

STT

Thể loại

Yếu tố chủ yếu

1

Truyện

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện

2

Nhân vật, người kể chuyện

3

Thơ tự sự

Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện

4

Thơ trữ tình

Nhân vật, vần, nhịp

5

Tùy bút

Nhân vật, người kể chuyện, vần, nhịp

6

Nghị luận

Luận điểm, luận cứ

b) Sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình:

Văn nghị luận

Các thể loại tự sự, trữ tình

- Dùng phương pháp lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng, nhằm thuyết phục người đọc, người nghe nhận thức.

- Có hình ảnh, cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với các hệ thống luận điểm, luận cứ chặt chẽ, xác đáng.

- Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để thể hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

- Tập trung xây dựng các hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhau như: nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật, ...

c) Những câu tục ngữ ở bài 18, 19 được coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu tục ngữ còn gợi mở các luận điểm.


Bình luận