-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Câu 4 trang 108 SGK Ngữ văn 9, tập 1
Đề bài / Mô tả:
Bài soạn siêu ngắn cho câu 4 trang 108 SGK Ngữ văn 9, tập 1
Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư vì mấy lí do:
+ Thứ nhất là lời lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư khi trình bày lí do để cãi tội. Ghen là chuyện thường tình, có công với Kiều, vẫn kính yêu Kiều, nhưng không thể đối xử khác trong tình huống chồng chung.
+ Thứ hai là Hoạn Thư đã thừa nhận tội lỗi của mình.
+ Thứ ba là thị đã xin mở lượng khoan hồng: Trong tình huống đó, nếu Kiều vẫn không tha cho Hoạn “Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”. Thư thì nàng sẽ mang tiếng là người nhỏ nhen, là người cố chấp khi kẻ tình địch đã biết nhận lỗi, đã cất lời xin. Kiều là con người rộng lượng, chính vì vậy nàng tha bổng Hoạn Thư.
=>Điều này thể hiện tấm lòng nhân đạo và trí tuệ sáng suốt của Nguyễn Du. Ông đã không để Kiều trừng phạt Hoạn Thư như trong sách của Thanh Tâm Tài Nhân. Và vì thế nàng Kiều của Nguyễn Du nhân hậu và độ lượng hơn.