-
Lớp 12
-
Lớp 11
-
Lớp 10
- SGK Toán 10 - Đại Số và Hình Học Toán 10
- SGK Toán 10 nâng cao
- SGK Tiếng Anh 10
- SGK Tiếng Anh 10 Mới
- Văn mẫu 10
- Soạn văn 10 chi tiết
- Soạn văn 10 ngắn gọn
- Soạn văn 10 siêu ngắn
- Tác giả - Tác phẩm văn 10
- SGK Vật lý 10
- SGK Vật lý 10 nâng cao
- SGK Hóa học 10
- SGK Hóa học 10 nâng cao
- SGK Sinh học 10
- SGK Sinh học 10 nâng cao
-
Lớp 9
-
Lớp 8
-
Lớp 7
-
Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
- Thông tin tuyển sinh
Trang chủ » Câu 4 trang 170 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần I (Các kiểu văn bản đã học trong trương trình ngữ vănTHCS)
Câu 4 trang 170 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần I (Các kiểu văn bản đã học trong trương trình ngữ vănTHCS)
Đề bài / Mô tả:
Xemloigiai.net giới thiệu bài soạn ngắn gọn cho câu 4 trang 170 SGK Ngữ văn 9, tập 2 - Phần I (Các kiểu văn bản đã học trong trương trình ngữ vănTHCS)
a) Các thể loại văn học đã học là tự sự, trữ tình và kịch.
b)
- Tự sự sử dụng phương thức biểu đạt là thông qua các sự kiện, biên cố và hành vi của con người.
- Trữ tình sử dụng phương thức biểu đạt là cảm xúc trữ tình và phương thức biểu cảm của ngôn ngữ.
- Kịch sử dụng phương thức biểu đạt là ngôn ngữ trực tiêp (đôi thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không qua lời người kể chuyện.
c) Tác phẩm văn học như thơ, truyện, kịch đôi khi cũng có sử dụng các yếu tố nghị luận, chẳng hạn như bốn câu thơ của Tố Hữu:
Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh
Lẽ nào vay mà không có trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình?
Yếu tố nghị luận làm cho thơ thêm phần sâu sắc, giàu tính triêt lí, gợi cho người đọc suy tư...